Đề 5 thi trắc nghiệm - Môn hóa học lớp 12
Câu 1:Dung dịch CH3COOH 0,01M có
A. pH = 2. B. 2< ph="">< 7.="" c.="" ph="12." d.="" 7="">< ph=""><>
Câu 2:Khi cho hỗn hợp MgSO4
, Ba3(PO4)2, FeCO3, FeS, Ag 2
S vào dung dịch HCl dư thì ph ần
không tan chứa
A. FeS, AgCl, Ba
3(PO4)2. B. FeS, AgCl, BaSO4.
C. Ag2S, BaSO4. D. Ba3(PO4)2, Ag2S
g vừa đủ với 1 mol HCl và 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH. Công thức phân tử của X là A. C4H7N2O4. B. C8H5NO2. C. C5H9NO4. D. C5H25NO3. Câu 7*: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Dung dịch axit aminoetanoic tác dụng được với dung dịch HCl. B. Trùng ngưng các α-aminoaxit ta được các hợp chất chứa liên kết peptit. C. Dung dịch aminoaxit phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH có pH = 7. D. Hợp chất +NH3CxHyCOO– tác dụng được với NaHSO4. Câu 8: Thêm x ml dung dịch Na2CO3 0,1M vào dung dịch chứa hỗn hợp: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,01 mol HCO3–, 0,02 mol NO3– thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của X là A. 300. B. 400. C. 250. D. 150. Câu 9: Hiđrat hóa 2 hiđrocacbon (chất khí ở điều kiện thường, trong cùng một dãy đồng đẳng), chỉ tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tác dụng với Na (theo tỉ lệ mol 1:1). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon có thể là A. C2H2 và C3H4. B. C3H4 và C4H6. C. C3H4 và C4H8. D. C2H4 và C4H8. Câu 10: Cho dung dịch HNO3 loãng phản ứng với FeS, các sản phẩm tạo thành là A. Fe(NO3)3, H2S. B. Fe(NO3)2, H2S. C. FeSO4, Fe(NO3)2, NO, H2O. D. Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3, NO, H2O. Câu 11*: Trong phân tử HNO3, tổng số cặp electron lớp ngoài cùng không tham gia liên kết của 5 nguyên tử là A. 7. B. 8. C. 9. D. 6. Câu 12: Cho 0,5 lít hỗn hợp gồm hyđrocacbon và khí cacbonic vào 2,5 lít oxi (lấy dư) rồi đốt. Thể tích của hỗn hợp thu được sau khi đốt là 3,4 lít. Cho hỗn hợp qua thiết bị làm lạnh, thể tích hỗn hợp khí còn lại 1,8 lít và cho lội qua dung dịch KOH chỉ còn 0,5 lít khí. Thể tích các khí được đo trong cùng điều kiện. Tên gọi của hyđrocacbon là A. propan. B. xiclobutan. C. propen. D. xiclopropan. Câu 13: Các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: A. Ca(OH)2 và BaCl2. B. Ca(OH)2 và HCl.. C. Ca(OH)2, NaOH. D. Na2CO3 và H2SO4. Câu 14: Để phân biệt vinyl fomiat và metyl fomiat ta dùng A. Cu(OH)2/NaOH, đun nóng. B. nước Br2. C. dung dịch AgNO3/NH3. D. dung dịch Br2 tan trong CCl4. 2 Câu 15: Phenyl axetat được điều chế trực tiếp từ A. Axit axetic và ancol benzylic. B. Anhiđric axetic và ancol benzylic. C. Anhiđric axetic và phenol. D. Axit axetic và phenol. Câu 16: Nhiệt phân một muối nitrat kim loại có hóa trị không đổi thu được hỗn hợp khí X và oxit kim loại. Khối lượng riêng của hỗn hợp khí X ở điều kiện chuẩn là A. 1,741 gam/l. B. 1,897 gam/l. C. 1,929 gam/l. D. 1,845 gam/l. Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. 4 nguyên tử cacbon trong phân tử but-2-in cùng nằm trên đường thẳng. B. Ankin có 5 nguyên tử cacbon trở lên mới có mạch phân nhánh. C. Tất cả các nguyên tử cacbon trong phân tử isopentan đều có lai hóa sp3. D. 3 nguyên tử cacbon trong phân tử propan cùng nằm trên đường thẳng. Câu 18*: Số đồng phân axit và este mạch hở có CTPT C4H6O2 là A. 9. B. 10. C. 8. D. 12. Câu 19: Chất nào sau đây là thành phần chính để bó bột khi xương bị gãy? A. CaCO3 B. CaSO4.2H2O. C. Polime. D. Vật liệu compozit. Câu 20: Chất nào dưới đây không thể điều chế axit axetic bằng một phản ứng? A. CH4O. B. CH3CH2CH2CH3. C. CH3CH2OH. D. HCOOCH2CH3. Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 6,84 gam saccarozơ rồi chia sản phẩm thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được x gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch nước brom dư, thì có y gam brom tham gia phản ứng. Giá trị x và y lần lượt là A. 2,16 và 1,6. B. 2,16 và 3,2. C. 4,32 và 1,6. D. 4,32 và 3,2. Câu 22: Thí nghiệm nào sau đây khi hoàn thành tạo ra Fe(NO3)3 ? A. Fe (dư) tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. B. Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl. C. Fe (dư) tác dụng với dung dịch AgNO3. D. Fe tác dụng với lượng dư dung dịch Cu(NO3)2 . Câu 23: Trong các chất sau : HCHO, CH3Cl, CO, CH3COOCH3, CH3ONa, CH3OCH3, CH2Cl2 có bao nhiêu chất tạo ra metanol bằng 1 phản ứng? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 24: Công thức tổng quát của một este tạo bởi axit no, đơn chức, mạch hở và ancol không no có một nối đôi, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n-2kO2. B. CnH2n-2O2. C. CnH2n-1O2. D. CnH2nO2. Câu 25: Công thức cấu tạo nào sau đây không phù hợp với chất có công thức phân tử là C6H10? A. B. C. D. Câu 26*: Hợp chất hữu cơ đơn chức X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi với H2 là 43. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm hữu cơ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số đồng phân cùng chức của X là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 27: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Dãy đồng đẳng ankin có công thức chung là CnH2n-2. B. Các hiđrocacbon no đều có công thức chung là CnH2n+2. C. Công thức chung của hiđrocacbon thơm là CnH2n-6. D. Các chất có công thức đơn giản nhất là CH2 đều thuộc dãy đồng đẳng anken. Câu 28: Phương pháp điều chế kim loại nào sau đây không đúng? A. Cr2O3 + 2Al ot 2Cr + Al2O3 B. HgS + O2 ot Hg + SO2 C. CaCO3 ot CaO o+CO, tCa D. Ag2S NaCN Na[Ag(CN)2] Zn Ag Câu 29: Chiều tăng dần tính khử của 3 nguyên tố: X (Z=11), Y(Z=12), Z (Z=13) là A. X, Z, Y. B. Z, X, Y. C. X, Y, Z. D. Z, Y, X. Câu 30: So sánh pin điện hóa và ăn mòn điện hoá, điều nào sau đây không đúng? A. Kim loại có tính khử mạnh hơn luôn là cực âm. 3 B. Pin điện hóa phát sinh dòng điện, ăn mòn điện hoá không phát sinh dòng điện. C. Chất có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn. D. Tên các điện cực giống nhau : catot là cực dương và anot là cực âm. Câu 31: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Axeton không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường. B. Các xeton khi cho phản ứng với H2 đều sinh ra ancol bậc 2. C. Trừ axetilen, các ankin khi cộng nước đều cho sản phẩm chính là xeton. D. Các hợp chất có chứa nhóm >C=O đều phản ứng với dung dịch Br2. Câu 32: Trong các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Al. Số kim loại tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2 là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 33: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Có thể điều chế kim loại kiềm bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của chúng. B. Có thể điều chế kim loại kiềm thổ bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của chúng. C. Có thể điều chế kim loại nhôm bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó. D. Mg, Al, Na cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao. Câu 34: Cho 7,3 gam hỗn hợp gồm Na và Al tan hết vào nước được dung dịch X và 5,6 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch HCl 1M cần cho vào dung dịch X để được lượng kết tủa lớn nhất là A. 150ml. B. 200ml. C. 100ml. D. 250ml. Câu 35: Hoà tan hết 18,2 gam hỗn hợp Zn và Cr trong HNO3 loãng thu được dung dịch A chỉ chứa hai muối và 0,15 mol hỗn hợp hai khí không màu có khối lượng 5,20 gam trong đó có một khí hoá nâu ngoài không khí. Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,9 mol. B. 0,7 mol. C. 0,2 mol. D. 0,5 mol. Câu 36: Thí nghiệm nào dưới đây tạo thành số gam kết tủa lớn nhất ? A. Cho 0,20 mol K vào dung dịch chứa 0,20 mol CuSO4. B. Cho 0,35 mol Na vào dung dịch chứa 0,10 mol AlCl3. C. Cho 0,10 mol Ca vào dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO3. D. Cho 0,05 mol Ba vào dung dịch loãng chứa 0,10 mol H2SO4. Câu 37*: Nhận định nào sau đây đúng? A. Một phân tử tripeptit phải có 3 liên kết peptit. B. Thủy phân đến cùng protein luôn thu được α-aminoaxit. C. Trùng ngưng n phân tử aminoaxit ta được hợp chất chứa (n-1) liên kết peptit. D. Hợp chất glyxylalanin phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím. Câu 38: Có các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3; H2S và dung dịch Pb(NO3)2; H2S và dung dịch ZnCl2; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 39: Khi cho hỗn hợp gồm 0,44 gam anđehit axetic và 4,5 gam một anđehit đơn chức X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 66,96 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là A. HCHO. B. CH2=CHCHO. C. CH3CH2CH2CHO. D. CH3CH2CHO. Câu 40: Dãy các chất đều tác dụng được với phenol là A. CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, to), Na, dung dịch NaOH. B. C2H5OH (xúc tác HCl, to), Na, nước Br2. C. Na, dung dịch NaOH, CO2. D. Dung dịch Ca(OH)2, nước Br2, Ba. Câu 41: Trong công nghiệp, từ etilen để điều chế PVC cần ít nhất mấy phản ứng? A. 2 phản ứng. B. 5 phản ứng. C. 3 phản ứng. D. 4 phản ứng. Câu 42: Cho các hiđrocacbon dưới đây phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 , trường hợp tạo được nhiều sản phẩm đồng phân nhất là A. isopentan. B. buta-1,3-đien. C. etylxiclopentan. D. neoheptan. Câu 43: X và Y là hai hợp chất hữu cơ đồng phân của nhau cùng có công thức phân tử C5H6O4Cl2. Thủy phân hoàn toàn X trong NaOH dư thu được hỗn hợp các sản phẩm trong đó có: 2 muối, 1 ancol Thủy phân hoàn toàn Y trong KOH dư thu được hỗn hợp các sản phẩm trong đó có: 1 muối, 1 anđehit X và Y lần lượt có công thức cấu tạo là: 4 A. HCOOCH2COOCH2CHCl2 và CH3COOCH2COOCHCl2. B. CH3COOCCl2COOCH3 và CH2ClCOOCH2COOCH2Cl. C. HCOOCH2COOCCl2CH3 và CH3COOCH2COOCHCl2. D. CH3COOCH2COOCHCl2 và CH2ClCOOCHClCOOCH3. Câu 44: Đun nóng este E với dung dịch kiềm ta được 2 ancol X, Y. Khi tách nước, Y cho 3 olefin, còn X cho 1 olefin. E là A. isoproyl metyl etanđioat. B. etyl sec-butyl etanđioat. C. đimetyl butanđioat. D. etyl butyl etanđioat. Câu 45: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch X có kết tủa tạo thành, lọc lấy kết tủa cho vào dung dịch NH3 thấy kết tủa tan. Vậy X A. chỉ có thể là NaCl. B. chỉ có thể là Na3PO4. C. là Na2SO4. D. là NaNO3. Câu 46*: Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, cường độ dòng 5A. Khi ở anot có 4g khí oxi bay ra thì ngưng. Điều nào sau đây luôn đúng? Biết hspư là 100%. A. Khối lượng đồng thu được ở catot là 16 gam. B. Thời gian điện phân là 9650 giây. C. pH của dung dịch trong quá trình điện phân luôn tăng lên. D. Không có khí thoát ra ở catot Câu 47: Cho các chất sau: FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI, KBr, NaCl. Axit H2SO4 đặc nóng có thể oxi hóa bao nhiêu chất? A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 48: Đun nóng một este đơn chức có phân tử khối là 100, với dung dịch NaOH thu được hợp chất có nhánh X và rượu Y. Cho hơi Y qua CuO đốt nóng rồi hấp thụ sản
File đính kèm:
- DE SO 5.pdf