Đề 3 thi khảo sát chất lượng khối 12 lần 3 môn : hoá học

Câu 2: Cho phản ứng thuận nghịch sau: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k). Khi giảm nồng độ của khí H2 đi 4 lần (các yếu tố khác không thay đổi) thì tốc độ phản ứng thuận sẽ

A. giảm 12 lần. B. tăng 64 lần. C. giảm 81 lần. D. giảm 64 lần.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este đơn chức X, thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Điều khẳng định nào sau đây không đúng?

A. X tham gia phản ứng trùng hợp.

B. Thủy phân X trong môi trường kiềm thu được 1 muối và 1 anđehit.

C. X không tham gia phản ứng tráng gương

D. Tên gọi của X là vinyl fomat.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 3 thi khảo sát chất lượng khối 12 lần 3 môn : hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra 20 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 6,8 gam. Giá trị của m là
A. 25,2.	B. 26,8.	C. 33,6.	D. 50,4.
Câu 9: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Al(NO3)3, NH4NO3 và Mg(NO3)2 vào nước thu được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau.
+ Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 2,9 gam kết tủa và 2,24 lít khí (ở đktc).
+ Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NH3 dư thì thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 36,7.	B. 5,70.	C. 73,4.	D. 11,4.
Câu 10: Dãy gồm các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng là
A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua; analin.
B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en; axit ađipic.
D. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en; hexanmetylenđiamin.
Câu 11: Trùng ngưng 15 gam axit amino axetic với hiệu suất 80% ngoài amino axit dư người ta thu được m gam polime. Giá trị của m là
A. 12,120.	B. 9,696.	C. 2,400.	D. 9,120.
Câu 12: Z là nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton , còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này và bản chất liên kết trong hợp chất đó là :
A. Z2Y3 với liên kết cộng hóa trị.	B. Z2Y với liên kết cộng hóa trị .
C. ZY2 với liên kết ion.	D. ZY với liên kết ion.
Câu 13: Chỉ số axit của chất béo được tính bằng số miligam KOH cần dùng để trung hoà axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. Để trung hoà 20 gam một chất béo. Người ta cần dùng 12 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M. Chỉ số axit của chất béo trên là
A. 0,0168.	B. 0,3.	C. 16,8.	D. 8,6.
Câu 14: Trộn 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và KOH 2M với 100 ml dung dịch H3PO4 2M thu được dung dịch Y, cho Y bay hơi đến khô thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 24,9.	B. 16,7.	C. 35,2.	D. 29,4.
Câu 15: Cho 6,72 lít hỗn hợp khí Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 20,2 gam hỗn hợp Zn và Mg. Sau phản ứng thu được 33,7 gam hỗn hợp 4 chất rắn. Thành phần % về khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là
A. 64,36%.	B. 35,64%.	C. 38,58%.	D. 96,53%.
Câu 16: Hợp chất hữu cơ M có công thức cấu tạo như sau: 
CH3-CH(CH3)-CH(OH)-CH=CH-CH3. Tên thay thế của M là
A. 2-metylhex-4-en-3-ol.	B. 2-metylhept-5-en-3-ol.
C. 2-metylhex-5-en-3-ol.	D. 5-metylhex-2-en-4-ol.
Câu 17: Trong phản ứng: Zn + HNO3 ® Cu(NO3)2 + N2O + H2O. Gọi k là tỉ số giữa số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa và số phân tử HNO3 đóng vai trò tạo muối. Giá trị của k là
A. 4.	B. 1/5.	C. 1/4.	D. 3/4.
Câu 18: Trong tự nhiên nguyên tố clo (=35,5) có 2 đồng vị là và . Thành phần % về khối lượng của đồng vị trong CuCl2 là
A. 75%.	B. 6,85%.	C. 13,70%.	D. 25%.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 2,73 gam một ancol no, đa chức G, thu được 2,016 lít khí CO2 (ở đktc) và 1,89 gam H2O. Số nhóm chức trong phân tử G là
A. 7.	B. 3.	C. 6.	D. 5.
Câu 20: Cho khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp các oxit ZnO, Al2O3, MgO, Fe2O3, CuO, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp chất rắn E gồm các chất
A. Zn, Fe, Cu, Al, MgO.	B. Zn, Al, Mg, Fe, Cu.
C. ZnO, Fe, Cu, Al2O3, MgO.	D. Zn, Fe, Cu, Al2O3, MgO.
Câu 21: Nhỏ từ từ đến hết 200 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml chứa hỗn hợp Na2CO3 0,9M và KHCO3 0,4M thu được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,896.	B. 2,464.	C. 4,480.	D. 2,912.
Câu 22: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. CH3NH2 và (CH3)3N.	B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. C2H5NH2 và C3H7NH2.	D. C3H7NH2 và C4H9NH2	.
Câu 23: Trong dãy các dung dịch chứa từng chất sau: H2N-CH2-COOH, CH3COONa, K2CO3, NH4Cl, NaNO3, HCl, NaOH, C6H5OH, KF, số lượng dung dịch có pH lớn hơn 7 là
A. 3.	B. 5.	C. 4.	D. 7.
Câu 24: Hoà tan 2,38 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X và V lít khí Y (đktc). Cô cạn dung dịch X được 8,06 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 0,896.	B. 3,584.	C. 0,448.	D. 1,792.
Câu 25: Khi đun nóng hỗn hợp gồm etanal với khí hiđro có niken là chất xúc tác, thì vai trò của etanal là
A. chất khử.	B. bazơ.	C. axit.	D. chất oxi hóa.
Câu 26: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam chất béo (không chứa axit béo) bằng dung dịch KOH dư thì thu được 18,77 gam xà phòng. Nếu thay dung dịch KOH bằng dung dịch NaOH dư thì chỉ thu được 17,81 gam xà phòng. Giá trị của m là
A. 18,36.	B. 17,25.	C. 36,58.	D. 17,65.
Câu 27: Cho m gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối có khối lượng lớn hơn khối lượng oxit ban đầu là 4,4 gam. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
A. 20 ml.	B. 80 ml.	C. 160 ml.	D. 40 ml.
Câu 28: Khối lượng của một đoạn mạch polietilen là 4340 đvC và cao su tự nhiên là 7820 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch polietilen và cao su tự nhiên trên lần lượt là
A. 155 và 115.	B. 115 và 155.	C. 155 và 135.	D. 310 và 115.
Câu 29: Cho 4,47 gam hỗn hợp gồm: axit fomic, axit axetic và phenol tác dụng vừa đủ với 65 ml KOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 8,11 gam.	B. 7,3 gam.	C. 6,94 gam.	D. 5,9 gam.
Câu 30: Hoà tan hoàn toàn 1,58 gam hỗn hợp Mg, Fe, Al bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1,344 lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (trong chân không) thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m là
A. 2,06.	B. 3,26.	C. 2,60.	D. 3,62.
Câu 31: Cho các dung dịch: glucozơ, glixerol, axit axetic, ancol etylic. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt các dung dịch đó là
A. nước brom.	B. Cu(OH)2/OH-.	C. AgNO3/NH3.	D. quỳ tím.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 1,92 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp thu được 1,792 lít khí CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Nếu cho 9,6 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 75,6.	B. 15,12.	C. 21,6.	D. 1,152.
Câu 33: Cho 72 gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 10 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 20 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng lên men là
A. 80,0%	B. 62,5%.	C. 37,5%	D. 65,2%
Câu 34: Một loại phân kali có chứa 87% K2SO4 còn lại là các tạp chất không chứa kali, độ dinh dưỡng của loại phân bón này là
A. 54,0%.	B. 44,8%.	C. 47,0%.	D. 39,0%.
Câu 35: Nung 46,7 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaNO3 đến khối lượng không đổi thu được 41,9 gam chất rắn. Tính thành phần % khối lượng của Na2CO3 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 45,40%.	B. 50,60%.	C. 54,60%.	D. 89,72%.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2, S. Hòa tan hết 19,6 gam X trong HNO3 đặc dư, thu được dung dịch Y và 57,12 lít NO2 duy nhất (đktc). Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn T. Giá trị của m là
A. 93,55 gam.	B. 105,55 gam.	C. 12,00 gam.	D. 81,55 gam.
Câu 37: Khi cho 30 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 nồng độ aM thì thu được m gam kết tủa. Mặt khác khi cho 115 ml NaOH 1M vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 trên thì chỉ thu được m/2 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,05.	B. 0,3.	C. 0,1.	D. 0,15.
Câu 38: Chia 0,3 mol hỗn hợp 2 axit no thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 5,6 lít khí CO2 (ở đktc). Phần 2 tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit ban đầu là
A. CH3-COOH và CH2=CH-COOH.	B. H-COOH và HOOC-COOH.
C. CH3-COOH và HOOC-COOH.	D. H-COOH và CH3-CH2-COOH.
Câu 39: Cho 8,8 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với axit HCl dư thì thu được 6,72 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Be và Mg.	B. Sr và Ba.	C. Ca và Sr.	D. Mg và Ca.
Câu 40: Trong công nghiệp người ta điều chế phenol (C6H5OH) từ benzen và propen, tính tổng khối lượng benzen và propen cần thiết để tạo ra 470 kg phenol? (Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 75%).
A. 750 kg.	B. 600 kg.	C. 450 kg.	D. 800 kg.
II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 2 mol glyxin, 2 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì thu được 2 loại đipeptit Ala-Val, Ala-Gly và tripepit Gly-Gly-Ala. Công thức của X là
A. Ala-Gly-Gly-Val-Ala	.	B. Val-Gly-Gly-Ala-Val.
C. Ala-Gly-Gly-Ala-Val.	D. Ala-Val-Gly-Gly-Ala.
Câu 42: Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH ® NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nitơ
A. chỉ bị oxi hoá.	B. không bị oxi hóa, không bị khử.
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.	D. chỉ bị khử.
Câu 43: Dãy các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Cu, Zn, Na, Ba.	B. Cu, Fe, Pb, Zn.	C. Ag, Zn, Mg, Pb.	D. Cu, Fe, Ag, Al.
Câu 44: Cho từng chất Fe, FeO, CuO, Zn, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, MgO, Fe(OH)3, Mg, C6H12O6, Al2O3, FeCO3 lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là.
A. 7.	B. 6.	C. 5.	D. 8.
Câu 45: Cho các loại hợp chất sau: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Các loại chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là
A. X, Y, Z.	B. X, Y, T.	C. X, Y, Z, T.	D. Y, Z, T.
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của 2 axit đó là
A. C3H4O2 và C4H6O2.	B. C3H6O2 và C4H8O2.
C. C2H4O2 và C3H6O2.	D. CH2O2 và C2H4O2.
Câu 47: Cho 4 ancol sau: C2H5OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, HO-CH2-CH2-CH2-OH. Ancol không hoà tan được Cu(OH)2 là
A. Chỉ có C2H5OH.	B. C2H5OH và HO- CH2- CH2- CH2-OH.
C. C2H4(OH)2và HO- CH2- CH2- CH2-OH.	D. C2H5OH và C2H4(OH)2.
Câu 48: Cho 3 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 700 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
A. NO2 và Al.	B. N2O và Mg.	C. N2O và Zn.	D. N2O và Al.
Câu 49: Hoà tan 8,97 gam kim loại kiềm

File đính kèm:

  • doc209.doc