Đề 17 thi trắc nghiệm - Môn hóa học thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)
1. Cho chất hữu cơ A có công thức phân tử C4H10O. Đun A với H2SO¬4 đặc ở 170oC người ta thu được 3 anken. Tên gọi của chất A là
A. 2- metyl propanol. B. butanol-1.
C. butanol-2. D. metylpropyl ete.
ựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là HCl, HNO3, H2SO4. Có thể dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch trên? A. giấy quỳ tím, dd bazơ. B. dd BaCl2; Cu. C. dd AgNO3; Na2CO3. D. dd phenolphthalein. Ở điều kiện thường metanol là chất lỏng mặc dù khối lượng phân tử của nó tương đối nhỏ do A. giữa các phân tử rượu có tồn tại liên kết hiđro liên phân tử. B. trong thành phần của metanol có oxi. C. độ tan lớn của metanol trong nước. D. sự phân li của rượu. Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu vàng là do A. HNO3 tác dụng O2 không khí tạo chất có màu vàng. B. HNO3 phân li hoàn toàn thành ion H+ và NO3-. C. HNO3 bị phân huỷ một phần thành NO2 làm cho axit có màu vàng. D. HNO3 là một axit mạnh có tính oxi hoá. Cho sơ đồ các phản ứng sau: C2H4 X Y Z. Chất X, Y, Z theo thứ tự là A. CO; CO2 và CH3COOH. B. CH2=CH-OH; CH3COOH và CH2=CH-COOCH3. C. CH3CHO; CH3CH2OH và CH3CH2OCH=CH2. D. CH3CHO; CH3COOH và CH3COOCH=CH2. Cấu hình electron của ion M2- sẽ là cấu hình nào trong số các cấu hình sau đây? A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p63s23p63d6. C. 1s22s22p63s23p64s2. D. 1s22s22p63d104s24p5. Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng của etanol có số mol bằng nhau, thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol Công thức phân tử của 2 rượu là A. C2H6O và C3H8O. B. CH4O và C2H6O. C. CH4O và C3H8O. D. C2H6O2 và C4H10O2. Điện phân dung dịch hỗn hợp HCl, NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Hỏi trong quá trình điện phân, pH của dung dịch thay đổi như thế nào? A. Không thay đổi. B. Tăng lên. C. Giảm xuống. D. Có thể tăng, có thể giảm. Một este đơn chức, mạch hở có khối lượng là 25,8 gam tác dụng vừa đủ với 300 ml NaOH 1M. Sau phản ứng thu được muối và anđehit. Công thức cấu tạo của este là A. HCOOCH(CH3)2. B. CH3COOCH=CH2. C. C2H5COOCH=CH2. D. CH3CH2COOCH3. Cho a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl, để sau phản ứng thu được kết tủa thì A. B. C. D. kết quả khác. Nitro hoá benzen bằng HNO3 đặc/H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao nhận được sản phẩm nào là chủ yếu? A. 1,2-đinitrobenzen. B. 1,3-đinotrobenzen. C. 1,4-đinitrobenzen. D. 1,3,5-trinitrobenzen. Một hợp kim gồm các kim loại Zn, Fe, Cu. Hoá chất có thể hoà tan hoàn toàn hợp kim trên thành dung dịch là A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HNO3 đặc nguội. D. dung dịch FeCl3. Chất nào sau đây tham gia phản ứng este nhanh nhất với rượu etylic A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. (CH3CO)2O. D. (CH3)2CO. Nhận xét nào dưới đây về muối NaHCO3 không đúng? A. Muối NaHCO3 là muối axit. B. Muối NaHCO3 không bị phân huỷ bởi nhiệt. C. Dung dịch muối NaHCO3 có pH > 7. D. Ion HCO3- trong muối có tính chất lưỡng tính. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este no đơn chức cần 3,976 lít O2 (đktc) thu được 6,38g CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được 2 rượu kế tiếp và 3,92 gam muối của 1 axit hữu cơ. Công thức của 2 este đó là A. C2H4O2 và C3H6O2. B. C3H6O2 và C4H8O2. C. C2H4O2 và C4H8O2. D. C2H4O2 và C3H6O2. Cần V1 lít H2SO4 có tỉ khối g/ml và V2 lít nước cất để pha thành 10 lít dung dịch H2SO4 có g/ml. V1, V2 lần lượt có giá trị là A. 3,33 và 6,67. B. 2,5 và 7,5. C. 4 và 6. D. 5 và 5. Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O. Trong phân tử A chỉ chứa 1 loại nhóm định chức. Khi cho 1 mol A tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thì thu được 4 mol Ag. Biết phân tử A có 37,21% oxi về khối lượng. A là A. HCHO. B. HCOOH. C. C2H4(CHO)2. D. C3H6(CHO)2. Đốt 8,96 lít H2S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) thu được 46,88 gam muối. Thể tích dung dịch NaOH là A. 100 ml. B. 80ml. C. 120 ml. D. 90 ml. Đem phân tích 0,005 mol một este A thu được 0,66 gam CO2 và 0,27 gam H2O. Biết tỉ khối của A đối với không khí là 2,55. Khi cho A tác dụng với NaOH cho một muối mà khối lượng bằng 34/37 khối lượng A. Công thức đơn giản, công thức phân tử, công thức cấu tạo của A lần lượt là A. (C2H4O2)n, C2H4O2, HCOOCH3. B. (C3H6O2)n, C3H6O2, HCOOC2H5. C. (CH2O)n, C2H4O2, HCOOCH3. D. (C2H4O2)n, C4H8O4, C2H5OOC–COOCH3. Hỗn hợp X gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100 ml dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được dung dịch G và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2 ( đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là A. 0,3M và 0,5M. B. 0,5M và 0,3M. C. 0,2 M và 0,5 M. D. kết quả khác. Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm 2 anđehit no đơn chức kế tiếp nhau tác dụng với dung dịch Ag2O/NH3 thu được 51,84 gam Ag. Hai anđehit đó là A. CH3CHO và C2H5CHO. B. HCHO và C2H5CHO. C. HCHO và C3H7CHO. D. HCHO và CH3CHO. 6,94 gam hỗn hợp gồm 1 oxit sắt và nhôm hoà tan hoàn toàn trong 100 ml dung dịch H2SO4 1,8M tạo thành 0,03 mol H2 và dung dịch A. Biết lượng H2SO4 đã lấy dư 20% so với lượng phản ứng. Công thức của oxit sắt là A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. không xác định. Đốt cháy 7,2 gam chất hữu cơ X thu được 2,65 gam muối Na2CO3 và hỗn hợp hơi. Dẫn hơi thu được lần lượt qua bình I đựng H2SO4 đặc và bình II đựng nước vôi trong dư. Thấy khối lượng bình I tăng 2,25 gam và bình II có 32,5 gam. chất kết tủa A. Phân tử X chỉ có 2 nguyên tử oxi. X có công thức phân tử là A. C3H5O2Na. B. C7H5O2Na. C. C6H5O2Na. D. C4H9O2Na. Ca(OH)2 là hoá chất A. có thể loại độ cứng toàn phần của nước. B. có thể loại độ cứng tạm thời của nước. C. có thể loại độ cứng vĩnh cửu của nước. D. không thể loại bỏ được bất kì loại nước cứng nào. Ba dạng đồng phân (ortho, meta, para) có ở A. phenol. B. benzen. C. crezol. D. etanol. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch bị vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl thấy dung dịch trở nên trong suốt. Dung dịch X là A. Al2(SO4)3. B. Pb(NO3)2. C. Fe2(SO4)3. D. A hoặc B. Công thức chung của rượu no đơn chức, axit no đơn chức, mạch hở lần lượt là A. CnH2nOH, CmH2mCOOH. B. CnH2n + 2O, CnH2nO2. C. Rn(OH)m, Rn(COOH)m. D. (CH3)nOH, (CH3)nCOOH. Cho phản ứng sau: 2NO(k) + O2(k) 2NO2 (k) + Q. Phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi A. giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. Axit fomic và axit axetic khác nhau ở A. phản ứng bazơ. B. phản ứng với Ag2O/NH3. C. thành phần định tính. D. khả năng tương tác với chất vô cơ. Dãy muối nitrat nào trong 4 dãy muối dưới đây khi bị đun nóng phân huỷ tạo ra các sản phầm gồm oxit kim loại + NO2 + O2 A. Al(NO3)3, Zn(NO3)2, Ba(NO3)2. B. Mg(NO3)2, Pb(NO3)2, Fe(NO3)2. C. KNO3, NaNO3, LiNO3. D. Hg(NO3)2, Mn(NO3)2, AgNO3. Nhóm cacboxyl và nhóm amin trong prptein liên kết với nhau bằng A. liên kết ion. B. liên kết peptit. C. liên kết hiđro. D. liên kết amin. Điều khẳng định nào dưới đây đúng? A. Dung dịch muối trung hoà luôn có pH = 7. B. Dung dịch muối axit luôn có pH < 7. C. Nước cất có pH = 7. D. Dung dịch bazơ luôn làm cho phenolphthalein chuyển sang màu hồng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon thể khí và O2 dư, thu được hỗn hợp Y có thành phần thể tích H2O và CO2 lần lượt là 15% và 22,5%. Hiđrocacbon đó là A. C2H6. B. C4H8. C. C3H4. D. C4H10. Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch tinh bột và KI thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra là do A. sự oxi hoá ozon. B. sự oxi hoá kali. C. sự oxi hoá iotua. D. sự oxi hoá tinh bột. Hãy sắp xếp các chất dưới đây theo tính axit tăng dần: HOOC–COOH (1) ; HOOC-CH2-COOH (2) ; HOOC-(CH2)4–COOH (3) A. 1 < 2 < 3. B. 1 < 3 < 2. C. 3 < 2 < 1. D. 2 < 1 < 3. Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 ¾® Al(NO3)3 + N2O + N2 + ... Nếu tỉ lệ giữa N2O và N2 là 2 : 3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol Al : N2O : N2 là A. 23 : 4 : 6. B. 46 : 6 : 9. C. 46 : 2 : 3. D. 20 : 2 : 3. Phản ứng nào sau đây dung để điều chế anđehit axetic trong công nghiệp : A. CH3-CºN CH3CHO B. CH3-CH2-OH CH3CHO C. CH3-CH2-OH CH3CHO D. CH2=CH2 + O2 CH3CHO Cho 3 phương trình ion rút gọn: 1. Cu2+ + Fe ¾® Cu + Fe2+ 2. Cu + 2Fe3+ ¾® Cu2+ + 2Fe2+ 3. Fe2+ + Mg ¾® Fe + Mg2+ Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Tính khử của Mg > Fe > Fe2+ > Cu. B. Tính khử của Mg > Fe2+ > Cu > Fe. C. Tính oxi hoá của Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+. D. Tính oxi hoá của Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+. Có 3 chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 và 3 dung dịch NH4HCO3, KAlO2, C6H5OK. Để nhận biết mỗi dung dịch trên chỉ dùng A. dd KOH. B. dd HCl. C. dd Ba(OH)2. D. dd BaCl2. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Các chất X1, X2, X3 là A. FeO, Fe, FeCl2. B. RbO, Rb, RbCl2. C. CuO, Cu, FeCl2. D. K2O, K, KCl. Cho 4,65 gam rượu no đa chức Y tác dụng với Na dư sinh ra 1,68 lít H2 (đktc). MY £ 70 đvC. Công thức phân tử của Y là A. C3H5(OH)3. B. C2H4(OH)2. C. C4H8(OH)2. D. C3H6(OH)2. Để so sánh độ hoạt động hoá học mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng A. với hiđro hoặc với kim loại. B. với oxi. C. với dung dịch muối. D. với kiềm. Cho 3,15 gam một hỗn hợp axit axetic, axit crylic và axit propionic làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam brom. Để trung hoà hoàn toàn 3,15 gam cũng hỗn hợp trên cần 45 ml dung dịch KOH 1M. Khối lượng (gam) từng axit lần lượt là A. 1,44 ; 0,6 ; 1,11. B. 0,6 ; 1,44 ; 1,11. C. 1,2 ; 1,44 ; 1,11. D. đáp án khác. Cho m gam kim loại Na vào 200 gam. dung dịch Al2(SO4)3 1,71%. Sau khi phản ứng xong thu được 0,78 gam kết tủa. m có giá trị là A. 0,69 gam. B. 1,61 gam. C. cả A và B đều đúng. D. đáp án khác Chất không phản ứng với AgNO3/NH3 đun nóng tạo thành Ag là A. HCHO. B. HCOOH. C. mantozơ. D. saccarozơ. Cho a gam hỗn hợp E (Al, Mg, Fe ) tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,02 mol NO, 0,01 mol N2O, 0,01 mol NO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 11,12 gam muối khan. a có giá trị là A. 1,82. B. 11,2. C. 9,3. D. kết quả khác. Hai chất hữu cơ (chứa C, H, O) có số mol bằng nhau và bằng a mol. Chúng tác dụng vừa đủ vớ
File đính kèm:
- Tuyen tap Hoa TN2010 so 17.doc