Đề 12 trắc nghiệm hóa học lớp 12

Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Chất xúc tác là chất thường làm tăng tốc độ phản ứng

B. Có những chất xúc tác làm giảm tốc độ phản ứng

C. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng khối lượng không thay đổi sau khi phản ứng kết thúc

D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi trạng thái cân bằng phản ứng

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 12 trắc nghiệm hóa học lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
[] 	
Phát biểu nào dưới đây không đúng? 
A. Chất xúc tác là chất thường làm tăng tốc độ phản ứng 
B. Có những chất xúc tác làm giảm tốc độ phản ứng 
C. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng khối lượng không thay đổi sau khi phản ứng kết thúc 
D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi trạng thái cân bằng phản ứng 
[]
Hằng số cân bằng của một phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào 
A. nồng độ của các chất 
B. hiệu suất phản ứng 
C. nhiệt độ phản ứng 
D. áp suất 
[]
Trong những khẳng định sau, điều nào là phù hợp với một hệ hoá học ở trạng thái cân bằng? 
A. Phản ứng thuận đã kết thúc 
B. Phản ứng nghịch đã kết thúc 
C. Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau 
D. Nồng độ của các chất tham gia và tạo thành phản ứng như nhau 
[]
Từ thế kỷ XIX, người ta đã nhận ra rằng trong thành phần khí lò cao (lò luyện gang) vẫn còn khí cacbon mono oxit. Nguyên nhân nào dưới đây là đúng? 
A. Lò xây chưa đủ độ cao 
B. Thời gian tiếp xúc của CO và chưa đủ 
C. Nhiệt độ chưa đủ cao 
D. Các phản ứng trong lò luyện gang là phản ứng thuận nghịch 
[]
Trong các cặp phản ứng sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất? 
A. Fe + dung dịch HCl 0,1M 
B. Fe + dung dịch HCl 0,2M 
C. Fe + dung dịch HCl 0,3M 
D. Fe + dung dịch HCl 20%, (d=1,2 g/ml) 
[]
Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu 
A. Nhiệt độ 
B. Chất xúc tác 
C. Nồng độ 
D. Áp suất 
[]
Khi tăng nhiệt độ của một phản ứng lên thêm thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần. Giá trị hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng của phản ứng trên là bao nhiêu?
A. 2,0 
B. 2,5 
C. 3,0 
D. 4,0 
[]
Khi nhiệt độ tăng lên , tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta nói rằng tốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Điều khẳng định nào dưới đây là đúng? 
A. Tốc độ phản ứng tăng 36 lần khi nhiệt độ tăng từ lên 
B. Tốc độ phản ứng tăng 54 lần khi nhiệt độ tăng từ lên 
C. Tốc dộ phản ứng tăng 27 lần khi nhiệt độ tăng từ lên 
D. Tốc độ phản ứng tăng 81 lần khi nhiệt độ tăng từ lên 
[]
Trong phản ứng điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối kali clorat, những biện pháp nào dưới đây được sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng? 
a) Dùng chất xúc tác mangan đioxit ( ) 
b) Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao 
c) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi 
d) Dùng kali clorat và mangan đioxit khan 
Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau: 
A. a, c, d 
B. a, b, d 
C. b, c, d 
D. a, b, c 
[]
Phương án nào dưới đây mô tả đầy đủ nhất các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? 
A. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất 
B. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác 
C. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, diện tích bề mặt chất rắn 
D. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, khối lượng chất rắn 
[]
Nhận định nào dưới đây là đúng? 
A. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng 
B. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng giảm 
C. Khi nhiệt độ giảm thì tốc độ phản ứng tăng 
D. Sự thay đổi nhiệt độ không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 
[]
Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì nhận định nào dưới đây là đúng? 
A. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm 
B. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng 
C. Khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng 
D. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 
[]
Nhận định nào dưới đây là đúng? 
A. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng 
B. Nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng 
C. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm 
D. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 
[]
Cho các yếu tố 
a) Nồng độ 
b) Áp suất 
c) Nhiệt độ 
d) Diện tích tiếp xúc 
e) Chất xúc tác 
Nhận định nào dưới đây là chính xác? 
A. Chỉ có các yếu tố a, b, c, d ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 
B. Chỉ có các yếu tố a, c, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 
C. Chỉ có các yếu tố b, c, d, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 
D. Các yếu tố a, b, c, d, e đều ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 
[]
Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào dưới đây? 
A. Nhiệt độ 
B. Tốc độ phản ứng 
C. Áp suất 
D. Thể tích khí 
[]
Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol . Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là 
A. 5,69 gam 
B. 4,45 gam 
C. 5,07 gam 
D. 2,485 gam 
[]
Khi hoà tan hoàn toàn cùng một lượng kim loại R vào dung dịch loãng và dung dịch loãng thì thu được khí NO và có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiẹn. Khối lượng muối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. R là kim loại nào trong các kim loại dưới đây? 
A. Mg 
B. Cu 
C. Al 
D. Fe 
[]
Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, . Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu? 
A. 11,8 gam 
B. 10,08 gam 
C. 9,8 gam 
D. 8,8 gam 
[]
Cho KI tác dụng hết với trong môi trường , người ta thu được 1,51 gam theo phương trình phản ứng sau: 
Số mol tạo thành và KI tham gia phản ứng lần lượt là 
A. 0,00025 và 0,0005 
B. 0,025 và 0,05 
C. 0,25 và 0,50 
D. 0,0025 và 0,005 
[]
Hoà tan hoàn toàn oxit bằng dung dịch đặc nóng vừa đủ thu được 2,24 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 120 gam muối khan. Công thức của oxit là 
A. FeO 
B. 
C. 
D. tất cả đều sai 

File đính kèm:

  • docHOA_C3_0013.doc
Giáo án liên quan