Đề 1 kiểm tra thường xuyên -Lần 1-học kì II (2010-2011) môn hoá học - lớp 12 nâng cao

Câu 1. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của Na và Na+ tương ứng là:

 A. 3s1 và 3s2 B. 3s1 và 2p6 C. 2p6 và 3s1 D. 3p1 và 2p6

Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu làm cho kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong các kim loại là do

 A. Là kim loại đứng đầu dãy điện hóa. B. Lực liên kết kim loại tương đối nhỏ.

 C. Năng lượng ion hóa tương đối nhỏ. D. Chỉ có một e lớp ngoài cùng.

 

doc10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 1 kiểm tra thường xuyên -Lần 1-học kì II (2010-2011) môn hoá học - lớp 12 nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ag. Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng thì có thể phân 
biệt được bao nhiêu kim loại?
	 A. 1	B. 2	C. 3	D. 4 
Câu 5. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Chỉ có kết tủa keo trắng.	B. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
C. Không có kết tủa, có khí bay lên.	D. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
Câu 6. Nhiệt phân hoàn toàn 3,2 gam muối MCO3 thu được 1,792 gam rắn. Kim loại M tạo muối là:
	 A. Cu	B. Mg	C. Ca	D. Fe
Câu 7. Các ion S2-, Cl-, K+, Ca2+ đều có số electron bằng số electron của nguyên tử Ar(Z=18). Thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử là:[Cho S(Z=16), Cl(Z=17) , K(Z=19), Ca(Z=20)] 
A. Ca2+, K+, Cl-, S2-	B. S2-, Cl-, K+, Ca2+
C. S2-, K+, Cl-, Ca2+	D. S2-, Cl-, Ca2+ , K+ 
Câu 8. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa?
A. Cu(NO3)2	B. Fe(NO3)2	C. Mg(NO3)2	D. Ba(NO3)2
Câu 9. Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên ?
A. Dung dịch NaOH dư.	B. Dung dịch AgNO3.
C. Dung dịch Na2SO4.	D. Dung dịch HCl.
Câu 10. Cho töø töø dd HCl ñeán dö vaøo dung dòch NaAl[OH]4. Hieän töôïng xaûy ra laø:
 A. Dung dòch vaãn trong suoát, khoâng coù hieän töôïng gì.
 B. Coù keát tuûa traéng taïo thaønh, keát tuûa khoâng tan khi CO2 dö.
 C. Ban ñaàu dung dòch vaãn trong suoát, sau ñoù môùi coù keát tuûa traéng.
 D. Ban ñaàu coù keát tuûa, sau ñoù keát tuûa tan taïo dung dòch trong suoát.
Câu 11. Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm:
	A. MgO, Fe3O4, Cu.	 B. MgO, Fe, Cu.
	C. Mg, Fe, Cu.	 D. Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 12. Cho 7,8 g hoãn hôïp Mg, Al taùc duïng heát vôùi dd HCl dö .Sau phaûn öùng thaáy khoái löôïng dd taêng theâm 7 gam, soá mol HCl ñaõ tham gia phaûn öùng là: (Mg=24, Al=27,H=1, Cl=35,5) 
 A. 0,8 mol 	 B. 0,7 mol C. 0,6 mol D. 0,5 mol
Câu 13. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là:
A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48.	 D. 1,12.
Câu 14. Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch AlCl3 ?
A. Sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt và không màu.
B. Sủi bọt khí và dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa.
C. Dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa, sau đó kết tủa tan và dung dịch lại trong suốt.
D. Dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dung dịch NH3.
Câu 15. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của Na và Na+ tương ứng là:
	 A. 3s1 và 3s2	 B. 3s1 và 2p6	 C. 2p6 và 3s1	D. 3p1 và 2p6
Câu 16. Nguyên nhân chủ yếu làm cho kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong các kim loại là do
	 A. Là kim loại đứng đầu dãy điện hóa.	 B. Lực liên kết kim loại tương đối nhỏ.
	 C. Năng lượng ion hóa tương đối nhỏ.	 D. Chỉ có một e lớp ngoài cùng.
Câu 17. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là: (Cho H = 1, O = 16, Al = 27)
A. 1,2. B. 1,8.	C. 2,4.	 D. 2.
Câu 18. Trong 4 nguyên tố K (Z=19), Sc (Z=21), Cr (Z=24) và Cu (Z=29). Dãy nguyên tố có 
cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s1 là:
	 A. K, Cr, Cu	 B. K, Sc, Cu	C. K, Sc, Cr	D. Cu, Sc, Cr.
Câu 19. X, Y, Z là hợp chất của cùng một kim loại, khi đốt cho ngọn lửa màu vàng. Biết
 1) X + Y → Z + H2O	 2) Y 	 Z + H2O + CO2
 3) CO2 + X → Y hoặc Z. Chất Y là:
	 A. Ca(OH)2	 B. KOH	 C. NaOH	D. NaHCO3
Câu 20. Vai trò của Na (trong phản ứng Na với Cl2) và ion Na+ (trong quá trình điện phân nóng chảy NaCl) là:
 A. Na: chất bị khử, Na+: chất oxi hóa.	B. Na: chất khử, Na+: chất oxi hóa.
	 C. Na: chất khử, Na+: chất bị oxi hóa.	D. Na: chất bị khử, Na+: chất bị oxi hóa.
Câu 21. Cho Na vào dung dịch CuSO4, sản phẩm thu được (hợp chất) là:
	 A. Cu và Na2SO4.	B. Na2SO4 và Cu(OH)2.
	 C. Cu, Na2SO4 và NaOH	D. Na2SO4, Cu(OH)2 và NaOH.
Câu 22. Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là:
	 A. Ca(HCO3)2, CuSO4, Al.	B. Na2CO3, NaHCO3, CO2.
	 C. KCl, KHSO4, NaHCO3.	D. Na2SO4, AlCl3, CaCl2.
Câu 23. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt 3 chất rắn là Mg, Al và Al2O3 ?
A. Dung dịch HCl.	 B. Dung dịch KOH.	 
C. Dung dịch NaCl.	 D. Dung dịch CuCl2.
Câu 24. Các dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây ?
A. NaOH.	B. HNO3.	C. HCl.	D. NH3.
Câu 25. Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:(Cho Ba=137, O=16, H=1, C=12, Na=23)
A. 1,182. B. 2,364.	 C. 3,940.	 D. 1,970.
-----Hết-----
Ngày soạn: 4/01/2011	
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN -LẦN 1-HKII(2010-2011)
MÔN HOÁ HỌC - LỚP 12 NÂNG CAO Mã đề: 357
Họ và Tên HS:..
Lớp: 12TSTT:
I- MỤC TIÊU
 1- Kiến thức: HS biết hiểu về vị trí, cấu tạo, tính chất: vật lí, hoá học của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp chất của chúng.
 2. Kĩ năng: viết ptpư, giải bài tập.
 3. Tư duy: so sánh, phân tích tổng hợp.
II- ĐỀ KIỂM TRA Mã đề: 357
Câu 1. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của Na và Na+ tương ứng là:
	 A. 3s1 và 3s2	 B. 3s1 và 2p6	 C. 2p6 và 3s1	D. 3p1 và 2p6
Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu làm cho kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong các kim loại là do
	 A. Là kim loại đứng đầu dãy điện hóa.	 B. Lực liên kết kim loại tương đối nhỏ.
	 C. Năng lượng ion hóa tương đối nhỏ.	 D. Chỉ có một e lớp ngoài cùng.
Câu 3. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là: (Cho H = 1, O = 16, Al = 27)
A. 1,2. B. 1,8.	C. 2,4.	 D. 2.
Câu 4. Trong 4 nguyên tố K (Z=19), Sc (Z=21), Cr (Z=24) và Cu (Z=29). Dãy nguyên tố có 
cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s1 là:
	 A. K, Cr, Cu	 B. K, Sc, Cu	C. K, Sc, Cr	D. Cu, Sc, Cr.
Câu 5. X, Y, Z là hợp chất của cùng một kim loại, khi đốt cho ngọn lửa màu vàng. Biết
 1) X + Y → Z + H2O	 2) Y 	 Z + H2O + CO2
 3) CO2 + X → Y hoặc Z. Chất Y là:
	 A. Ca(OH)2	 B. KOH	 C. NaOH	D. NaHCO3
Câu 6. Vai trò của Na (trong phản ứng Na với Cl2) và ion Na+ (trong quá trình điện phân nóng chảy NaCl) là:
 A. Na: chất bị khử, Na+: chất oxi hóa.	B. Na: chất khử, Na+: chất oxi hóa.
	 C. Na: chất khử, Na+: chất bị oxi hóa.	D. Na: chất bị khử, Na+: chất bị oxi hóa.
Câu 7. Cho Na vào dung dịch CuSO4, sản phẩm thu được (hợp chất) là:
	 A. Cu và Na2SO4.	B. Na2SO4 và Cu(OH)2.
	 C. Cu, Na2SO4 và NaOH	D. Na2SO4, Cu(OH)2 và NaOH.
Câu 8. Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là:
	 A. Ca(HCO3)2, CuSO4, Al.	B. Na2CO3, NaHCO3, CO2.
	 C. KCl, KHSO4, NaHCO3.	D. Na2SO4, AlCl3, CaCl2.
Câu 9. Một loại nước cứng chứa 0,04 mol ion K+, 0,04 mol Mg2+, 0,04 mol Ca2+, 0,04 mol Cl-, 0,04 mol SO42-, 0,08 mol HCO3-. Có thể làm mềm nước cứng bằng cách nào sau đây?
 A. Đun nóng nước. 	B. Dùng dd Na2CO3	
 C. Dùng dd HCl	D. Đun nóng nước hoặc dùng dd Na2CO3	
Câu 10. Dãy hoá chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng tạm thời?
 A. Na3PO4, Na2CO3, HCl 	B. Ca(OH)2, Na3PO4, NaCl
 C. Na2CO3, HCl, Ca(OH)2 	D. Ca(OH)2, Na3PO4, Na2CO3
Câu 11. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) là:
	 A. ns1	B. ns2	C. ns2np1	D. np2
Câu 12. Có 4 kim loại Ba, Al, Mg, Ag. Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng thì có thể phân 
biệt được bao nhiêu kim loại?
	 A. 1	B. 2	C. 3	D. 4 
Câu 13. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Chỉ có kết tủa keo trắng.	B. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
C. Không có kết tủa, có khí bay lên.	D. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
Câu 14. Nhiệt phân hoàn toàn 3,2 gam muối MCO3 thu được 1,792 gam rắn. Kim loại M tạo muối là:
	 A. Cu	B. Mg	C. Ca	D. Fe
Câu 15. Các ion S2-, Cl-, K+, Ca2+ đều có số electron bằng số electron của nguyên tử Ar(Z=18). Thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử là:[Cho S(Z=16), Cl(Z=17) , K(Z=19), Ca(Z=20)] 
A. Ca2+, K+, Cl-, S2-	B. S2-, Cl-, K+, Ca2+
C. S2-, K+, Cl-, Ca2+	D. S2-, Cl-, Ca2+ , K+ 
Câu 16. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa?
A. Cu(NO3)2	B. Fe(NO3)2	C. Mg(NO3)2	D. Ba(NO3)2
Câu 17. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt 3 chất rắn là Mg, Al và Al2O3 ?
A. Dung dịch HCl.	 B. Dung dịch KOH.	 
C. Dung dịch NaCl.	 D. Dung dịch CuCl2.
Câu 18. Các dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây ?
A. NaOH.	B. HNO3.	C. HCl.	D. NH3.
Câu 19. Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:(Cho Ba=137, O=16, H=1, C=12, Na=23)
A. 1,182. B. 2,364.	 C. 3,940.	 D. 1,970.
Câu 20. Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên ?
A. Dung dịch NaOH dư.	B. Dung dịch AgNO3.
C. Dung dịch Na2SO4.	D. Dung dịch HCl.
Câu 21. Cho töø töø dd HCl ñeán dö vaøo dung dòch NaAl[OH]4. Hieän töôïng xaûy ra laø:
 A. Dung dòch vaãn trong suoát, khoâng coù hieän töôïng gì.
 B. Coù keát tuûa traéng taïo thaønh, keát tuûa khoâng tan khi CO2 dö.
 C. Ban ñaàu dung dòch vaãn trong suoát, sau ñoù môùi coù keát tuûa traéng.
 D. Ban ñaàu coù keát tuûa, sau ñoù keát tuûa tan taïo dung dòch trong suoát.
Câu 22. Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm:
	A. MgO, Fe3O4, Cu.	 B. MgO, Fe, Cu.
	C. Mg, Fe, Cu.	 D. Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 23. Cho 7,8 g hoãn hôïp Mg, Al taùc duïng heát vôùi dd HCl dö .Sau phaûn öùng thaáy khoái löôïng dd taêng theâm 7 gam, soá mol HCl ñaõ tham gia phaûn öùng là (Mg=24, Al=27,H=1, Cl=35,5) 
 A. 0,8 mol 	 B. 0,7 mol C. 0,6 

File đính kèm:

  • docDEKTTX12NCLAN 1HKIICODA.doc
Giáo án liên quan