Đề 012 thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học

Câu1: Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Dung dịch thu được sau điện phân có pH là:

A. pH<7 b.="" ph="7" c.="" ph="">7 D. pH > 7 sau đó giảm dần

Câu 2: Cho mẫu Ba kim loại dư vào dung dịch ZnCl2 có hiện tượng gì xẩy ra?

A. Có khí thoát ra B. Có khí thoát và kết tủa trắng

C. Có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan D. Có khí thoát ra và kết tủa trắng, sau đó tan.

 

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 012 thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dịch là: 
 NaHCO3 ; Na2CO3 ; Ba(OH)2 ; NH3
 (a) (b) (c) (d)
A. a < b < c < d B. d < b < a < c C. d< a < b < c D. b < a < d < c
Câu 9: Sản phẩm nào tạo thành khi trộn lẫn hai dung dịch Mg(HCO3)2 và Ca(OH)2 ?
A. MgCO3 và CaCO3 B. Mg(OH)2 và CaCO3 
C. MgCO3 và Ca(HCO3)2 D. MgOH)2 và Ca(HCO3)2
Câu 10: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ của các chất hidroxit sau: 
 Mg(OH)2, Al(OH)3 , NaOH, KOH
 (a) (b) (c) (d)
A. a < b < d < c B. b < a < c < d C. b < a < d < c D. a < b < c < d
Câu 11: Khí CO2 có lẫn khí HCl dùng dung dịch nào sau đây để loại bỏ HCl?
A. Dung dịch KOH B. Dung dịch NaHCO3 C. Dung dịch NH3 D. Dung dịch NaCl 
Câu 12: Dùng chất nào sau đây để làm khô khí H2S?
A. KOH đặc B. H2SO4 đặc C. P2O5 D. CaO
Câu 12: Trong phòng thí nghiệm khí NH3 được điều chế bằng cách nào?
A. Cho N2 tác dụng với H2 B. Nhiệt phân NH4NO3
C. Nhiệt phân Cu(NO3)2 D. Cho dung dịch muối amoni tác dụng với kiềm 
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A cho sản phẩm tạo thành qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch KOH thấy khối lượng các bình 1 và 2 lần lượt tăng 5,4 gam và 11 gam. Công thức phân tử A là:
A. C3H8 B. C4H8 C. C5H12 D. C6H14
Câu 14: Khi cho metyl xyclopentan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 và chiếu sáng thì số đồng phan thu được là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 15: Tính thể tích rượu etllic 96 oC thu được bằng phương pháp lên men từ 1 tấn gạo có chứa 80% tinh bột. Cho hiệu suất toàn bộ quá trình là 60%; D = 0,8 g/ml.
A. 257 lít B. 315 lít C.355 lít D. 425 lít
Câu 16: Axit 2-hidroxi- propanoic CH3CH(OH)COOH có trong sữa chua được điều chế bằng cách nào sau đây?
 A. Oxi hóa nhẹ propan B. Hoà tan axit acrylíc trong nước C. Lên men rượu etylic D. Lên men lắctic glucozơ 
Câu 17: Chất nào sau đây phản ứng với Na và NaOH?
C6H5OCH3 (a) , m- C6H4(CH3)OH(b), C6H5CH2OH(c), p-Br-C6H4-Br(d)
A. (a) B. (b) C. (c) D. (d)
Câu 18: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế rượu iso- propylic?
A. Thuỷ phân n- propyl clorua trong kiềm B. Cho propylen hợp nước có mặt H2SO4 
C. Thuỷ phân iso- propyl clorua trong kiềm D. Cộng hợp H2/Ni với andehit propionic
Câu 19: Sắp xếp mức độ linh động của nguyên tử H tăng dần trong các hợp chất sau: Rượu etylic(1) , Phenol(2), Nước(3), Đietyl ete(4) 
 A. (1) < (2) < (3) < (4) 	 B. (4) < (3) < (1) < (2)
C. (4) < (1) < (3) < (2) 	 D. (4) < (1) < (2) < (3)
Câu 20: Cho 2,9 gam một andehit tham gia phản ứng hoàn toàn với AgNO3/NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức của andehit là:
A. HCHO B. CH3CHO D. CH2 = CH-CHO D. OHC-CHO
Câu 21: Axit hữu cơ A có công thức phân tử là (CHO)n . Biết rằng trung hoà 1 mol A cần 2 mol NaOH. Công thức phân tử của A là:
A. HOOC- COOH B. HOOC-C2H4-COOH C. HOOC-CH2-COOH D. HOOC-CH=CH-COOH 
Câu 22: Hai este X và Y là đồng phân của nhau đều tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức.Tìm công thức phân tử của X và Y biết rằng khi hoá hơi 1,85 gam của X hoặc Y thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 đo ở cung điều kiện. Công thức cấu tạo của X và Y là:
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 B. CH2=CH-COOC2H5 và C2H5COOC2H3
C. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2
Câu 23: Dãy các chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?
A. CH4 , C2H6 và C3H6 B. CHCH , CH2=C=CH2 và CH3-CH2- CCH
B. CH2=CH2 , CH3CH=CH2 và C4H10 D. C6H5OH , C6H4(CH3)OH và C6H4(C2H5)OH
Câu 24: Chất nào sau đây không phải là polyme?
A. (-CH2-CH2-)n B. (C6H10O5)n C. Saccarozơ D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n
Câu 25: Thuỷ tinh hữu cơ plexiglat được trùng hợp từ monome nào sau đây? 
A. Metyl acrylat B. Etyl acrylat C. Vinyl propionat D. Meyl metacrylat
Câu 26: Chất nào sau đây không phải là amin?
A. CH3NH2 B. H2N-NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)3N
Câu 27: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hoá xanh?
A. Cl-NH3+-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. H2N-CH2-COONa D. HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH 
Câu 28: Có 3 dung dịch không màu là: Tinh bột, glucozơ, lòng trắng trứng. Dùng các chất nào sau đây để nhận biết các chất trên?
A. I2 và dung dịch HNO3 đặc B. I2 và HCl
C. AgNO3/NH3 và KOH D. Quỳ tím và HNO3
Câu 29: Về măt cấu tạo lipit thuộc loại hợp chất nào sau đây?
A. Andehit B. Este C. Gluxit D. Axit cacboxylic
Câu 30: Khi nhiệt phân muối nitrat nào sau đây thu được kim loại tự do?
A. KNO3 Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)3 D. AgNO3
Câu 31: X là một amino axit ( chỉ chứa C, H, O, N ) được chuyển hoá theo sơ đồ sau:
X + CH3OH (dư) Y Z
Z có tỉ khối so với CO2 bằng 2,023. Đun nóng 4,45 gam Z với CuO rồi dãn toàn bộ sản phẩm qua bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng NaOH thấy khối lượng các bình 1 và 2 tăng lần lượt là 3,15 gam và 6,6 gam. Còn lại một sản phẩm khí duy nhất có thể tích là 0,56 lít đo ở 54,4 0C và 1,2 atm. Công thức cấu tạo của X là:
A. H2NCH2COOH B. H2NCH(CH3)COOH 
C. HOOC-CH(NH2)-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH
Câu 32: Có các chất rắn ở dạng bột Mg, Al, Al2O3, ZnCl2. Hỏi dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết các chất trên?
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch FeCl2 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch NH3
Câu 33: Nhúng một thanh kim loại A có hoá trị II có khối lượng 4,8 gam vào dung dịch có chứa 0,12 mol Fe(NO3)3. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, khối lượng dung dịch sau phản ứng bằng khối lượng dung dịch ban đầu. Thanh kim loại sau phản ứng cho hoà tan trong dung dịch H2SO4 loãng dư thoát ra 3,136 lít H2 (đo ở đktc). Kim loại A là:
A.Zn B. Mg C. Cd D. Ni 
Câu 34: Khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch có chứa Ba2+, Fe3+, Al3+, Cl- thì kết tủa thu được gồm:
A. BaCO3, Fe(OH)3 B. Al(OH)3, Fe(OH)3
C. BaCO3, Fe(OH)3, Al(OH)3 D. BaCO3, Al(OH)3
Câu 35: Một loại hợp kim của sắt trong đó có nguyên tố C ( 0,01% - 2%) và một lượng rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là:
A. Gang B. Đuyra C. Thép D. Silumin
Câu 36: Nguồn nguyên liệu chủ yếu nào thuộc loại hợp chất thiên nhiên được dùng trong công nghiệp sản xuất giấy?
A. Tinh bột B. Xenlulozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
Câu 37: Nhúng hai thanh kim loại Zn và Cu vào dung dịch H2SO4 có nối với nhau bằng dây dẫn thì:
A. Có hiện tượng ăn mòn hoá học xẩy ra 
B. Có hiện tượng ăn mòn điện hoá xẩy ra, khí H2 thoát ra ở thanh Cu
C. Có hiện tượng ăn mòn điện hoá xẩy ra, khí H2 thoát ra ở thanh Zn
D. Không có hiện tượng gì xẩy ra
Câu 38: Giá trị pH của CH3COOH 0,01 M với KA = 1,8.10-5 là: 
A. 3,38 B. 4,25 C. 5,21 D. 6,34
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hợp chất hữu cơ Z thu được 5,544 lít CO2 (đo ở 27,3 0C và 1 atm) và 8,1 gam nước. Công thức phân tử của Z là:
A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C3H4O2 D. C2H6O
Câu 40: Dung dịch nào sau đây hoà tan được AgCl?
A. HCl B. HNO3 C. NH3 D. H2SO4 
Câu 41: Lấy 60 ml dung dịch HCl 1M trộn với 100 ml dung dịch CuSO4 1M. sau phản ứng thu được dung dịch X. Lấy 6,85 gam Ba cho vào X. Tính khối lượng kết tủa tạo thành?
A. 12,61 gam B. 18,915 gam C. 15,76 gam D. 20,24 gam
Câu 42: Cho oxit kim loại X có hóa trị không đổi MxOy . hãy xác định công thức oxit X biết rằng cho 8 gam oxit X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 20 gam muối. Công thức của oxit X là:
A. CuO B. Al2O3 C. MgO D. Fe2O3
Câu 43: Hỗn hợp X gồm glucozơ và mantozơ. Thủy phân hết 7,02 gam hỗn hợp X trong môi trường axit thành dung dịch Y rồi cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Tính phần trăm khối lượng mantozơ trong hỗn hợp X?
A. 24,68% B. 33,26% C. 37,34% D. 48,72%
II. PHẦN RIÊNG
2.1. Ban khoa học tự nhiên
Câu 44: Chất nào sau đây dung để điều chế axeton bằng một phản ứng?
A. Propanol-1 B. Propanol-2 C. Propanal D. Propanoic
Câu 45: Nung nóng 33,1 gam Pb(NO3)2 với hiệu suất 60%. Hỏi khối lượng chất rắn tạo thành?
A. 14,56 gam B. 26,62 gam C.39,93 gam D. 44,56 gam 
Câu 46: Cho phản ứng: Zn (r) + 2Ag+ (dd) = Zn2+ (dd) + 2Ag(r)
xảy ra trong pin điện hóa. Biết EoZn++/Zn = -0,763 V và EoAg+/Ag = 0,799 V.
Tính suất điện động chuẩn của pin điện hóa này?
A. 1,562 V B. 2,325 V C. 1,21 V D. 1,78 V 
Câu 47: Điện phân là một quá trình:
A. Biến hóa năng thành điện năng B. Biến nhiệt năng thành điện năng
C. Biến điện năng thành hóa năng D. Biến nhiệt năng thành điện năng
Câu 48: Khí CO2 thải ra nhiều gây ảnh hưởng xấu đến môi trường là vì:
A. Rất độc B. Gây mưa axit C. Gây hiệu ứng nhà kính D. Gây bụi cho môi trường
Câu 49: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cu kim loại?
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch Fe(NO3)2
C. Dung dịch NH3 có O2 D. Dung dịch H2SO4 loãng
Câu 50: Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ để nhận biết có mặt của H trong hợp chất hữu cơ người ta dẫn sán phẩm qua chất nào sau đây?
A. KOH B. CuSO4 khan C. CaSO4 khan D. P2O5 
2.2. Chương trình hiện hành
Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 5,8 gam sắt từ oxit cần V ml dung dịch HCl 1M vừa đủ. Tính V?
A. 100 ml B.150 ml C. 200 ml D. 300 ml
Câu 45: Khi cho hợp chất 2,3 dimetyl butan phản ứng với clo theo tỷ lệ mol có chiếu sáng sẽ thu số sản phẩm đồng phân là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 46: Một hỗn hợp X chứa bột kim loại Fe và Fe2O3. Nếu cho khí H2 dư đi qua a gam hỗn hợp X và đun nóng ở nhiệt độ cao, phản ứng xong được 5,6 gam Fe. Nếu ngâm a gam hỗn hợp X với dung dịch CuSO4 dư phản ứng xong ta thu được chất rắn có khối lượng tăng thêm 0,4 g. Hãy xác định a?
A. 2,8 gam B. 4,8 gam C. 6,8 gam D. 8,4 gam
Câu 47: Cho mẩu kim loai Na dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thấy có hiện tượng quan sát được là:
A. Có kết tủa trắng B. Có khí thoát ra
C. Có kết tủa trắng và khí thoát ra D. Có kết tủa trắng, khí thoát ra và kết tủa tan 
Câu 48: Các ion kim loại Fe3+, Mg2+, Cu2+, Ag+, Fe2+ được sắp xếp giảm dần tính oxi hóa là:
A. Fe3+ > Ag+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+ B. Ag+ > Fe3+> Cu2+> Fe2+ > Mg2+
C. Cu2+ > Ag+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+ D. Ag+ > Cu2+ > Fe2+ > Fe3+ > Mg2+
Câu 49: Trong số phân tử chất nào sau đây, các nguyên tử C nằm trên cùng một đường thẳng?
A. Propan B. n- butan C. Propin D. Propen
Câu 50: Khi tham gia phản ứng oxi hóa- khử thì muối sắt II:
A. Chỉ có tính khử 	B. Chỉ có tính oxi hóa C. Lúc có tính oxi hóa, lúc có tính khử 	D. Không thể hiện tính oxi hóa-khử 
BẢNG PHÂN LOẠI, ĐÁNH 

File đính kèm:

  • docDe 012..doc
Giáo án liên quan