Đề 01 thi thử đại học lần 1 – năm 2010 môn hóa học thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: Cho các chất sau HCl, NaCl, N2, KCl. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần độ phân cực trong liên kết là
A. N2, HCl, KCl, NaCl B. KCl, NaCl, HCl, N2
C. N2, HCl, NaCl, KCl D. HCl, N2, KCl, NaCl
g với HNO3 đặc, dư thu được 8,96 lít NO2(đktc). Nếu cho 12,8g hỗn hợp X (có khối lượng bằng nhau) tác dụng với HNO3 đặc, dư thu được 11,648 lít NO2 (đktc). Hai kim loại A và B lần lượt là A. Cu và Ca B. Ca và Zn. C. Mg và Ca. D. Ca và Cu. Câu 9: Dùng 300 tấn quặng pirit (FeS2) có lẫn 20% tạp chất để sản xuất dd axit H2SO4 có nồng độ 98%. Biết rằng hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng dd axit H2SO4 98% thu được là A. 320 tấn B. 335 tấn C. 350 tấn D. 360 tấn Câu 10: Sắp xếp các chất sau đây theo trình tự giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), NH2-CH2-COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5) A. (1 ) > (3) > (4) > (5) > (2) B. (3) > (5) > (1 ) > (2) > (4) C. (3) > (1) > (5) > (4) > (2 D. (3) > (1) > (4) > (5) > (2) Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp axit X và este Y (X nhiều hơn Y một nguyên tử Cacbon) cần dùng 12,32 lít O2 (đktc), thu được 22 gam CO2 và 9 gam H2O. CTCT của X, Y và giá trị m lần lượt A. CH3CH2COOH, HCOOCH3 và 13,4 g B. CH3CH2COOH, CH3COOCH3 và 12,6 g C. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH3 và 16,2 g D. CH3CH2COOH, HCOOCH3 và 19 g Câu 12: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3, ZnCl2, CuSO4 thu được kết tủa X. Nung X trong không khí được chất rắn Y. Cho luồng khí H2 đi qua Y đun nóng thì chất rắn thu được là: A. Al2O3 B. Zn và Al2O3 C. Zn và Al D. Zn, Cu, Al. Câu 13: Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol A. 0 gam đến 3,94 gam B. 0,985 gam đến 3,94 gam C. 0 gam đến 0,985 gam D. 0,985 gam đến 3,152 gam Câu 14: Oxi hóa 1,02 gam chất Y, thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 3,517. Cho 5,1 gam Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 4,80 gam muối và 1 rượu. Công thức cấu tạo của Y là: A. C3H7COO C2H5 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COO CH3 D. C2H5COO C2H5 Câu 15: Cho luồng khí CO đi qua ống đựng m gam Fe2O3 ở nhệt độ cao một thời gian người ta thu được 6,72 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau (A). Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỉ khối so với khí H2 bằng 15. m nhận giá trị là A. 6,64 gam B. 5,56 gam C. 7,2 gam D. 8,81 gam Câu 16: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng ddịch H2SO4 loãng (không dùng thêm bất cứ chất nào khác kể cả quỳ tím và nước nguyên chất) có thể nhận biết được những kim loại nào ? A. Cả 5 kim loại B. Ba và Ag C. Ba, Ag, Fe D. Ba, Ag và Al Câu 17: Cho 13,44 lít khí Cl2 (đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là A. 0,48M. B. 0,4M. C. 0,24M. D. 0,2M. Câu 18: Cho dung dịch loãng cùng nồng độ các chất sau: Ba(NO3)2 (1), NaOH (2), Na2CO3 (3), AlCl3 (4), NH4Cl (5) và H2SO4 (6). Thứ tự tăng dần độ pH của các chất trên là: A. (6)<(4)<(5)<(1)<(3)<(2) B. (1)<(2)<(3)<(4)<(5)<(6) C. (6)<(5)<(4)<(1)<(3)<(2) D. (2)<(3)<(1)<(4)<(5)<(6) Câu 19: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH aM và Ba(OH)2 bM. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần 60 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác cho 1 lượng dư dung dịch Na2CO3 vào 100 ml dung dịch X thấy tạo thành 0,394 gam kết tủa. Giá trị a, b lần lượt là A. a = 0,1 M; b = 0,01 M B. a = 0,08 M; b = 0,01 M C. a = 0,08 M; b = 0,02 M D. a = 0,1 M; b = 0,08 M Câu 20: Dung dịch chứa các ion Na+ , Ca2+ , Mg2+ , Ba2+ , H+ , Cl- . phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+ , Mg2+ , Ba2+ , H+ ra khỏi dung dịch ban đầu A. AgNO3 B. NaOH C. Na2SO4 D. Na2CO3 Câu 21: Chất hữu cơ Y có công thức phân tử C4H7ClO2. Biết rằng : Y + NaOH → muối hữu cơ Z + C2H4(OH)2 + NaCl. CTCT của Y là : A. Cl-CH2-OOC-CH2CH3 B. Cl-CH2-COO-CH2CH3 C. CH3COOCHCl-CH3 D. CH3COO-CH2-CH2Cl Câu 22: Oxit B có công thức là R2O. Tổng số hạt cơ bản trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là A. N2O B. K2O C. Na2O D. Cl2O Câu 23: Hợp chất X có công thức phân tử C6HyOz mạch hở, một loại nhóm chức. Biết trong X có 44,44% O theo khối lượng. X tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối hữu cơ Y và một chất hữu cơ Z. Cho Y tác dụng với HCl thu được chất hữu cơ T đồng phân với Z. Công thức cấu tạo đúng của X A. CH3-COO-CH(CH3)-OOC-CH3 B. CH2=CH-COO-CH2-OOC-CH3 C. HCOO-CH=CH-OOC-CH2-CH3 D. CH3-COO-CH=CH-OOC-CH3 Câu 24: Dung dịch A chứa HCl và HNO3. Cho A tác dụng vừa đủ với m gam Al thu được dung dịch B và 7,84 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO, N2O và H2 có tỷ khối so với H2 là 8,5. Trộn C với một lượng O2 vừa đủ và đun nóng cho phản ứng hoàn toàn, dẫn khí thu được qua dung dịch NaOH dư thấy có 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị m là A. 32,4 g B. 9,45 g C. 9 g. D. 10,8 g Câu 25: Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá đang nóng đỏ. Phản ứng hoá học xảy ra như sau C (r) + H2O (k) CO(k) + H2(k) DH = 131kJ Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đổi. B. Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận. C. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận. D. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận. Câu 26: X,Y,Z là 3 hợp chất của 1 kim loại hoá trị I, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y tạo thành Z. Nung nóng Y thu được chất Z và 1 chất khí làm đục nước vôi trong, nhưng không làm mất màu dung dịch nước Br2. Hãy chọn cặp X, Y, Z đúng A. X là Na2CO3 ; Y là NaHCO3 ; Z là NaOH B. X là K2CO3 ; Y là KOH ; Z là KHCO3 C. X là NaHCO3 ; Y là NaOH ; Z là Na2CO3 D. X là NaOH ; Y là NaHCO3 ; Z là Na2CO3 Câu 27: Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu2+ và d mol Ag+. Biết rằng a < c + d/2. Điều kiện của b (theo a, c, d) để dung dịch sau phản ứng có 3 ion kim loại là: A. b c – a + d/2 C. b > c + a – d D. b < c – a + d Câu 28: Cho 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức mạch hở tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 86,4 gam Ag. Mặt khác hiđro hoá hoàn toàn 14,2 gam X thu được hỗn hợp rượu Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). CTPT hai anđehit là: A. C2H5CHO và C2H3CHO. B. HCHO và C2H3CHO. C. HCHO và C2H5CHO. D. HCHO và CH3CHO. Câu 29: Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng A. Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ B. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO3- và SO42- hoặc Cl- là nước cứng toàn phần C. Nước không chứa hoặc chứa ít ion Ca2+ , Mg2+ là nước mềm D. Nước cứng có chứa 1 trong 2 ion Cl- và SO42- hoặc cả 2 là nước cứng tạm thời Câu 30: Cho 18,2 gam hỗn hợp E gồm Al, Cu vào 100 ml dung dịch F chứa HNO3 2M và H2SO412M, đun nóng thu được dung dịch G và 8,96 lít hỗn hợp khí T (đktc) gồm NO và SO2, tỉ khối của T so với H2 là 23,5. Khối lượng của Al trong E và tổng khối lượng chất tan trong G lần lượt là A. 5,4g và 66,2 g B. 10,8g và 96,8 g. C. 8,1g và 96,8 g. D. 2,7g và 66,2 g. Câu 31: Chất 3-MCPD ( 3-Monoclopropanđiol) thường lẫn trong nước tương và có thể gây ra bệnh ung thư. Chất đó có công thức cấu tạo là : A. CH2(OH)-CHCl- CH2(OH) B. CH2(OH)-CH(OH)-CH2Cl C. CH3-CHCl-CH(OH)2 D. CH3-C(OH)2-CH2Cl Câu 32: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,002 FeS2 và 0,003 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc, nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 được V lít dung dịch Z không màu trong suốt có pH = 2. Giá trị của V là: A. 0,14. B. 2,28. C. 1,14. D. 11,4. Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : C2H5OH, H2SO4 đ,to H2SO4 đ,to dd. NaOH,to -H2O -Na2SO4 -NH3; -H2O X Y Z C2H5OOCCH(CH3)NH3HSO4. Chất X phù hợp là : A. CH3CH(NH2)COONa B. CH3COONH4 C. CH3CH(NH2)COONH4 D. CH3CH(NH2)COOH Câu 34: A là một chất hữu cơ có chứa N. Lấy 1,77 gam A đem oxi hóa hết bằng lượng dư CuO, nung nóng, thu được CO2, H2O và nitơ đơn chất. Cho hấp thụ hết H2O trong dung dịch H2SO4 đậm đặc, khối lượng bình axit tăng 2,43 gam. Hấp thụ CO2 hết trong bình đựng dung dịch KOH, khối lượng bình tăng 3,96 gam. Khí nitơ thoát ra có thể tích là 336 ml ở đktc. A là: A. C2H8N2 B. C2H7N C. C3H9N D. C2H5NO3 Câu 35: Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3, lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxihóa khử là. A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 36: Có 4 chất ứng với 4 công thức phân tử C3H6O; C3H6O2 ; C3H4O và C3H4O2 được ký hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Thực hiện các phản ứng nhận thấy : X, Z cho phản ứng tráng gương ; Y, T phản ứng được với NaOH ; T phản ứng với H2 tạo thành Y ; Oxi hoá Z thu được T. Công thức cấu tạo đúng của X, Y, Z, T lần lượt là : A. X: C2H5COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : CH2=CH-COOH ; T : CH2=CH-CHO B. X: C2H5CHO ; Y : C2H5COOH ; Z : CH2=CH-CHO; T : CH2=CH-COOH C. X: CH3CHO ; Y : C2H5COOH; Z : CH2=CH-CHO; T : CH2=CH-COOH D. X: C2H5CHO; Y : CH2=CH-CH2OH ; Z : C2H5COOH; T : HCOOC2H5 Câu 37: Có thể dùng thuốc thử nào để phân biệt đồng thời 3 chất lỏng sau: Metanol; pent-1-in; etanal. A. Dung dịch Br2. B. Na C. Cu(OH)2/NaOH D. AgNO3/NH3. Câu 38: M có công thức H2NR(COOH)n. Cho 50 ml dung dịch M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCI 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác nếu trung hòa 250 ml dung dịch M bằng dung dịch KOH rồi đem cô cạn thì thu được 35 gam muối. Gốc R và giá trị của n là: A. C3H6 và 2. B. C6H4 và 1. C. C3H6 và 1. D. C2H4 và 2. Câu 39: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit nitric 99,67% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 89,1 kg xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 90% là A. 11,2 lít B. 32,52 lít C. 41,58 lit D. 63,21 lit Câu 40: Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là A. nilon-6,6; tơ lapsan ; nilon-6 B. cao su ; nilon-6,6 ; tơ nitron C. tơ axetat ; nilon -6,6 D. poli(phenolphomandehit); thủy tinh plexiglas Câu 41: Dung dịch X chứa 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Dung dịch Y chứa 0,4 mol HCl.
File đính kèm:
- chuyen 1.doc