Dạy học tự chọn chủ đề bám sát lớp 11 ban KHTN
Tiết 1, 2 : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
A. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức : Nhận biết được hàm số , hàm số lẻ, tập xác định của hàm số; GTLN và GTNN của hàm số sự biến thiên của hàm số, tính tuần hoàn của hàm số.
2. Về kỹ năng : Biết tìm tập giá trị của hàm số, tìm GTLN và GTNN của hàm số. Nhận dạng đồ thị.
3. Về thái độ : Tích cực, hứng thú trong giải toán.
4. Về tư duy : Phát huy tính tích cực của học sinh.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Đồ dùng dạy học : Một số hình vẽ minh họa.
2. Giấy khổ : A0 và bút dạ.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Gợi mở vấn đáp – Đan xen hoạt động nhóm.
dụng dạng f(x) = g(x) Gọi lần lượt 3 học sinh lên bảng * Cả lớp gợi ý a. b. ĩcotx = 0 ĩ c. sinx(1 – cosx) – cosx(1 – cosa) = 0 ĩ (1 – cosx)(sinx – cosx) = 0 ĩ r Bài tập củng cố : 1. Tìm m để phương trình sau vô nghiệm a. 2m – 3cosx = 1 b. 1 – sinx = m 2. Giải các phương trình sau : a. b. 4cos2x – cos2x = 3 * Tiết 5 : @ Dạng 3 : Phương trình lượng giác quy về bậc hai đối với hàm số lượng giác * Bài 1 : Giải các phương trình sau a. 2cos22x + 3sin2x = 2 c. 2 – cos2x = sin4x b. cos2x + 2cosx = 2sin2 d. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hướng dẫn : a. b. ; cos2x = 2cosx -1 c. cos2x = 1 sin2x d. (sin4x + cos4x)2 = (sin2x + cos2x)2 – 2sin2xcos2x * Chia ra thành 4 nhóm - Nhóm 1 : làm câu 1 - Nhóm 2 : làm câu 2 - Nhóm 3 : làm câu 3 - Nhóm 3 : làm câu 4 Đại diên nhóm trình bày cả lớp góp ý và GV bổ sung cho hoàn chính. * N1 : 4cos2x2x – 3cos2x – 1 = 0 ĩ ĩ * N2 : 2cos2x + 3cosc – 2 = 0 ĩ * N3 : sin4x – sin2x – 1 = 0 ĩ (vô nghiệm) ĩ sin22x + sin2x – 2 = 0 (vô nghiệm) ĩ * Bài 2 : Giải các phương trình sau a. 4sin2x + 3sinxcosx – sin2x = 3 b. 2tanx – 3cotx – 2 = 0 c. 2tanx + cotx = 2sin2x + HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hướng dẫn : a. 3 = 3(sin2x + cos2x). Biến đổi rồi chia 2 vế cho cos2x. b. c. Rồi biểu diễn theo sin2x, sinx tiếp tục đứa về bậc 2 theo cos Gọi lần lượt 3 học sinh lên bảng cả lớp góp ý và GV bổ sung lại cho hoàn chỉnh chú ý câu c. Sin22x = 1 – cos22x a. H1 : cos2x + 3sinxcosx – 4sin2x = 0 ĩ 4tan2 – 3tanx – 1 = 0 ĩ ĩ b. H2 : 2tan2x – 2tan – 3 = 0 ĩ ĩ c. H3 : ĩ -2cos22x + cos2x = 0 ĩ ĩ @ Dạng 4 : Phương trình đối xứng với sinx và cosx * Bài 1 : Giải phương trình sau a. b. cos3x – sin3x = 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hướng dẫn : Với * Chia ra thành 2 nhóm - Nhóm 1 : trình bày câu 1 - Nhóm 2 : trình bày câu 2 * N1: ĩ ĩ * N2: ĩ ĩ * Bài 2 : Tìm GTLN và GTNN của Hàm số a. y = 3sinx – 4cosx + 1 b. y = 2sin2x + sin2x – 4cos2x HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hướng dẫn : a. với b. Hạ bậc rồi áp dụng công thức trên Gọi lần lượt 2HS lên bảng * H1 : y = 5sin(x - a) Vậy Maxy = 6, Miny = -4 * H2 : y = sin2x – 3cos2x – 1 = Vậy , * Tiết 6 : BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I * Bài 1 : Giải các phương trình sau : a. cos2x – sinx – 1 = 0 b. c. d. sin2x + sin22x + sin23x HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hỏi : Cách giái của mỗi phương trình a. cos2x = 1 sin2x b. c. 2sin2x – 3sinxcos d. sin2x + sin22x + sin23x * Trả lời : a. Đưa về phương trình bậc hai theo sin b. Đưa về phương trình đối xứng c. Đưa về phương trình bậc 2 theo tan d. Đưa về phương trình tích * N1 : 2sin2x + sinx = 0 ĩ ĩ * N2 : * N3 : 2tan2x – 3tanx + 3 = 0 D PT vô nghiệm * N4 : cos3x.cos2x – cosx = 0 ĩ * Bài 2 : Xét tính lẻ của hàm số a. y = sin3x – tanx b. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hỏi : Hàm số , lẻ * Hướng dẫn : - B1 : Tìm tập xác định - B2 : Biến f(-x) theo f(x) Gọi lần lượt 2 HS lên bảng Cả lớp góp ý và giáo viên bổ xung cho hoàn chỉnh. * Trả lời : - Chẳn : -x Ỵ D và f(-x) = f(x) - Lẻ: -x Ỵ D và f(-x) = f(x) * H 1 : , -x Ỵ D và Vậy hàm số đã cho lẻ * Bài 3 : Tìm m để các phương trình sau có nghiệm a. 3 – 2 sin2x = m b. msinx + (m + 1)cosx = 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hướng dẫn : Đưa về dạng sinf(x) = a (1) * Hỏi : “Điều kiện để phương trình (1) có nghiệm” * Hỏi : PT asinx + bcosx = c (2) Có nghiệm khi nào ? * Chia ra 2 nhóm - Nhóm 1 : làm câu a - Nhóm 2 : làm câu b * Trả lời : 1. |Q| ³ 1 2. a2 + b2 ³ c2 * N1 : Kết quả 1 £ m £ 5 * N2: m2 + (m + 1)2 ³ 1 ĩ2m(m + 1)2 ³ 0 ĩ m £ - 1 hoặc m ³ 0 r Bài tập củng cố : 1. Giải các phương trình sau : a. 5sin2x + 3cosx + 3 = 0 b. cos3x – cos4x + cos5x = 0 c. cotx – cot2x = tanx + 1 2. Xét tính chẳn lẻ của hàm số a. y = xsinx b. y = 3 sin2x – 4cosx 3. Xác định m để phương trình sau vô nghiệm a. 3 + cosx = m b. msinx – (m – 1)cosx = 1 * Tiết 7 : PHÉP ĐỐI XỨNG VÀ PHÉP QUAY I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức : Giúp học sinh nắm được phép đối trục – phép đối xứng tâm – phép quay kỹ hơn. 2. Về kỹ năng : Biết xác định ảnh của ba phép trên và ngược lại. 3. Về thái độ : Hứng thú trong các định ảnh 4. Về tư duy : Phát huy hết khả năng. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Một số hình về minh họa 2. Giấy khổ : A0, A4 và bút III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu 1 : Trình bày khái niệm phép đối xứng trục – đối xứng tâm và phép quay. - Câu 2 : Viết biểu thức tọa độ và phép đối xứng tâm và phép đối xứng có trục ox, oy. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời Câu 1: vẽ hình minh họa Câu 2: Trong oxy cho I(a; b) M(x; y), M’(x’, y’) Câu 1 : Xem sgk Câu 2 : ĐI(M) = M’(O) ĐO(M) = M’ ĐOx(M) = M’ ĐOy(M) = M’ 3. Bài mới : @ Dạng 1 : Xác định ảnh của phép đối xứng trục. * Bài1: Trong oxy, cho A(2; -3), d: 2x – 3y + 6 – 0 và (C): (x – 2)2 + (y + 1)2 = 4 a. Tìm tọa độ ảnh của A qua ĐOx và ĐOy b. Tìm phương trình ảnh của d qua ĐOx và ĐOy c. Viết phương trình đường tròn ảnh của (C) qua ĐOx và ĐOy HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hướng dẫn : Aùp dụng biểu thức tọa độ ở phần bài cũ * Chia ra 3 nhóm - Nhóm 1 làm câu a - Nhóm 2 làm câu b - Nhóm 3 làm câu c Làm theo nhiệm vụ * N1 : a. ĐOy(A) = A’(2;3) ĐOy(A’) = A’(-2; 3) * N2 : b. ĐOx(d) = d’: 2x + 3y + 6 = 0 ĐOy(d) = d’’ : -2x + 3y + 6 = 0 * N3 : ĐOx(C) = (C’) : (x – 2)2 + (y – 2)2 = 4 ĐOy(C) = (C’’) : (x + 2)2 + (y + 1)2 = 4 * Bài 2 : Trong oxy, cho d: x – y + 2 = 0 và M(1; 2). Tìm tọa độ ảnh của M qua Đd HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hướng dẫn : - B1 : Viết phương trình đươ thẳng MM’ qua M và ^ d - B2 : Tìm I = MM’ Ç d - B3 : Tìm tọa độ M’ Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày Làm theo nhiệm vụ - Phương pháp MM’ có dạng x + y = 3 - Gọi I = MM Ç d => - I là trung điểm MM’ => M’(0, 3) @ Dạng 2 : Xác định ảnh của phép đối xứng tâm * Bài toán : Trong oxy, cho M(-1; 3), d : 2x + 7 – 10 = 0 và (C) : (x + 1)2 + (y – 2)2 = 9 a. Xác định ảnh của M, d, (C) qua ĐO b. Xác định ảnh của M, d, (C) qua ĐI(1, - 2) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hướng dẫn : Đưa vào biểu thức tọa độ tìm ảnh. * Phân chia theo nhóm - Nhóm 1 : làm câu 1 - Nhóm 2 : làm câu 2 Đại diện nhóm lên bảng trình bày (có thể giải nhiều cách) * N1 : ĐO(M) = M’(1; -3) ĐO(d) = d’ : 2x + 7y + 10 ĐO(C) = (C’) : (x – 1)2 + (y + 2)2 = 9 * N2 : ĐI(M) = M’’(3; - 7) ĐI(d) = d’’ : 2x + 7y + 34 = 0 ĐI(C) = (C)’’ : (x – 3)2 + (y + 6)2 = 9 @ Dạng 3 : Xác định ảnh của phép Quay * Bài toán : Trong oxy, cho A(-2; 0), B(3; 2) và C(1; -1). Xác định tọa độ ảnh của : a. A qua phép quay tâm O, góc 2700 b. B qua phép quay tâm O, góc quay 900 c. C qua phép quay tâm O, góc quay 450 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hướng dẫn : Vẽ hình * Phân chia theo nhóm - Nhóm 1: làm câu a - Nhóm 2: làm câu b - Nhóm 3: làm câu c Đại diện nhóm lên chỉ ra ảnh của A, B, C và O’ tọa độ là bao nhiêu * Chú ý : Câu c. Tính : a. A’(0; 2) b. B’( -2; 3) c. C’(0;) r Bài tập củng cố : Trong oxy, cho A(5; 3), d : 3x – y + 5 = 0 a. Tìm ảnh của A và d qua ĐOx b. Tìm ảnh của A và d qua ĐI(1; -3) c. Tìm ảnh của A qua Q(0, 900) * Tiết 8 : QUY TẮC ĐẾM I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức : Giúp học sinh nắm kỹ hơn quy tắc cộng và quy tắc nhân. 2. Về kỹ năng : Biết phân biệt được khi nào dùng quy tắc cộng và quy tắc nhân 3. Về thái độ : Hứng thú trong giải toán 4. Về tư duy : Ứng dụng bài táon thực tế II. CHUẨN BỊ CỦA THẦN VÀ TRÒ : 1. Chuẩn bị một số bài toán thực tế 2. Giấy A4, A0 và bút III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giao cho 1 học sinh trả lời Cho học sinh bổ sung thêm * Trả lời : sgk - Quy tắc cộng : 2 hành động khác nhau - Quy tắc nhân : 2 hành động liên tiếp @ Dạng 1 : Sử dụng quy tắc cộng * Bài 1 : Trong một lớp có 18 bạn nam, 12 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một bạn phụ trách lớp ? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giao cho 1 HS trả lời * Hỏi : “Chọn một nam có bao nhiêu cách” “Chọn một nữ có bao nhiêu cách” - Chọn một nam : có 12 cách - Chọn một nữ : có 12 cách * Bài 2 : cho hình vẽ sau 1cm Hỏi có tất cả là bao nhiêu hình vuông ? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hướng dẫn : Gọi A “ Tập hợp các hình vuông 1cm” B “ Tập hợp các hình vuông 1cm” Từ đó suy ra số phầntử của A, B Aùp dụng công thức N(A Ç B) = n(A) + n(B) Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày Cho hình vuông 1cm : có 12 hình Cho hình vuông 2 cm : có 5 hình Vậy có : 12 + 5 = 17 hình vuông @ Dạng 2 : Sử dụng quy tắc nhân * Bài 1 : Bạn Hoàng có 3 cái quyền khác nhau và 4 cái áo khác nhau. Chọn một bộ quần áo. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hướng dẫn: Đây là 2 hành động liên tiếp Gọi 1 học sinh trả lời - Chọn quần : có 3 cách - Chọn áo : có 4
File đính kèm:
- tu chon 11 nc.doc