Dạng bài tập sử dụng định nghĩa và các tính chất của hình lăng trụ
Bài 1. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có các cạnh bên là AA’, BB’, CC’. Gọi I lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và B’C’
1/ Chứng minh rằng: AI//A’’
2/ Xác định giao điểm của IA’ với mp(AB’C’)
3/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (AB’C’) và (BA’C’)
Bài 2. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có AA’//BB’//CC’. Gọi H là trung điểm A’B’
1/ Chứng minh rằng CB’// mp(AHC’)
2/ Xác định giao điểm của AC’ với mp(BCH)
3/ Gọi ( ) là mp đi qua trung điểm CC’ và //AH, CB’. Xác định thiết diện của hình lăng trụ khi bị cắt bởi mp ( )
DẠNG 1. SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA HÌNH LĂNG TRỤ Bài 1. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có các cạnh bên là AA’, BB’, CC’. Gọi I lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và B’C’ 1/ Chứng minh rằng: AI//A’’ 2/ Xác định giao điểm của IA’ với mp(AB’C’) 3/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (AB’C’) và (BA’C’) Bài 2. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có AA’//BB’//CC’. Gọi H là trung điểm A’B’ 1/ Chứng minh rằng CB’// mp(AHC’) 2/ Xác định giao điểm của AC’ với mp(BCH) 3/ Gọi () là mp đi qua trung điểm CC’ và //AH, CB’. Xác định thiết diện của hình lăng trụ khi bị cắt bởi mp () Bài 3.Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có AA’//BB’//CC’//DD’ 1/ Chứng minh rằng (BDA’)//(B’D’C) 2/ Xác định giao điểm của AC’ với mp(AHC’) 3/ Gọi () là mặt phẳng đi qua trung điểm CC’ và // AH, CB’. Xác định thiết diện của hình lăng trụ khi bị cắt bởi mp() Bài 4.Cho hình lăng trụ ABCA’B’C’ có AA’//BB’//CC’. Gọi M là một điểm nằm trên đường chéo AB’ của mặt bên sao cho=. Xác định thiết diện của mặt phẳng (P) đi qua M và //A’C, BC’ với lăng trụ Bài 5. Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’. Gọi E, F, k lần lượt là trung điểm của AB, DD’, DD’. Tìm thiết diện của hình lập phương khi bị cắt bởi các mp(EFB), (EFC), (EFA’), (EFK)
File đính kèm:
- Nhung bai tap tot ve hinh lang tru va hinh hop.doc