Đại số và giải tích 11 cơ bản tiết 28: Nhị thức Newton
I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các vấn đề sau:
- Nhớ được công thức khai triển nhị thức Newton và số hạng tổng quát của nhị thức.
- Nắm được hệ số của nhị thức Newton qua tam giác Pascal.
2) Kĩ năng: Giúp HS
- Biết khai triển nhị thức (ax + b)n.
- Điền được hàng sau của nhị thức Newton khi biết hàng ngay trước nó.
3) Tư duy – thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tư duy logic, say mê khoa học
- Học tập tích cực, tập trung, tham gia phát biểu.
- Biết qui lạ về quen, sáng tạo trong cách giải quyết bài toán.
- Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở, chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác.
2. HS: Cần ôn lại các hằng đẳng thức, ôn lại bài 2.
III. PHƯƠNG PHÁP : Đặt vấn đề, kết hợp đàm thoại gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
Tuần : 14 Tiết: 28 BÀI NHỊ THỨC NEWTON Ngày soạn: I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các vấn đề sau: - Nhớ được công thức khai triển nhị thức Newton và số hạng tổng quát của nhị thức. - Nắm được hệ số của nhị thức Newton qua tam giác Pascal. 2) Kĩ năng: Giúp HS - Biết khai triển nhị thức (ax + b)n. - Điền được hàng sau của nhị thức Newton khi biết hàng ngay trước nó. 3) Tư duy – thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tư duy logic, say mê khoa học - Học tập tích cực, tập trung, tham gia phát biểu. - Biết qui lạ về quen, sáng tạo trong cách giải quyết bài toán. - Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở, chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác. 2. HS: Cần ôn lại các hằng đẳng thức, ôn lại bài 2. III. PHƯƠNG PHÁP : Đặt vấn đề, kết hợp đàm thoại gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính số tổ hợp chập k của n phần tử ? Áp dụng: Có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh làm ban cán sự lớp từ lớp học có 40 học sinh (khả năng chọn mỗi học sinh trong lớp học là như nhau). 3. Dạy bài mới: * HĐ1: I. CÔNG THỨC NHỊ THỨC NEWTON HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG F Nêu các hằng đẳng thức (a + b)2 và (a + b)3 ? F nhận xét về số mũ của a, b trong khai triển (a + b)2, (a + b)3. F Cho biết bằng bao nhiêu ? F số tổ hợp này có liên hệ gì với hệ số của khai triển (a + b)2, (a + b)3. * Viết (a + b)2 = a2+2ab + b2 = (a + b)3 = a3+ 3a2b+ 3ab2+ b3 = * Khai triển biểu thức (a + b)4 thành tổng các đơn thức * Yêu cầu HS nêu các hệ số của khai triển (a + b)4 * Gợi ý học sinh đưa ra công thức (a+b)n * Đưa ra công thức khai triển nhị thức newton F Có bao nhiêu số hạng trong khai triển (a+b)n F Số hạng tổng quát trong khai triển trên là? * KH: : là số hạng thứ k+1 Chú ý : Để khai triển nhanh nhị thức Newton nhanh và chính xác, ta có thể viết như sau: F Có nhận xét gì khi ta thay các giá trị: a = 1, b=1; a=1,b=-1 * Yêu cầu HS cần nắm nội dung chú ý. * Yêu cầu HS dựa vào công thức và ví dụ SGK xác định a, b, n trong biểu thức. * HS nêu các hằng đẳng thức. I Dựa vào số mũ a, b trong khai triển phát hiện đặc điểm chung của số mũ a, b. I Sử dụng MTBT để tính các số tổ hợp theo yêu cầu. I Liên hệ với hệ số của khai triển. I (a + b)4 = (a2 + 2ab+ b2)2 = a4 + 4a3b + 6a2b2 + 4ab3 + b4 * Nêu các hệ số. Viết hệ số dưới dạng tổ hợp. * Học sinh phán đoán công thức (a+b)n * HS ghi nhớ tiếp thu. I Dựa vào khai triển (a + b)n trả lời câu hỏi: có n+1 số hạng. * HS Thảo luận, dựa vào công thức khai triển đưa ra kết quả: * HS ghi nhớ tiếp thu. * Thế giá trị của a, b vào công thức khai triển, phát hiện ra vấn đề. * Các nhóm thực hiện. I. Công thức nhị thức Niutơn : = (quy ước a0=b0=1) * Chú ý : SGK trang 56 * HỆ QUẢ: VD : Khai triển các nhị thức sau: a. (2x+1)5 b. (x-2y)6 c. (-x+2)7 * HĐ2: II. TAM GIÁC PASCAL * Hãy thống kê các hệ số từ cách khai triển nhị thức (a + b)0, (a + b)1, (a + b)2, (a + b)3 và sắp xếp thành hàng * Dựa vào tính chất 2 (hằng đẳng thức Pascal) * Cho HS nghiên cứu SGK và thảo luận trong 3 phút. * Yêu cầu HS trình bày cách xây dựng * Lập tam giác Pascal đén dòng thứ 11, từ đó viết khai triển (x – 1)10 * Cho các nhóm thực hiện hoạt động 2 * HS thảo luận và thực hiện. * Dựa vào công thức khai triển Newton, tính nhanh các hệ số cụ thể, viết theo dòng. * Các nhóm thảo luận và thực hiện. * Dựa vào công thưc nêu cách lập dòng thứ n+1 từ dòng thứ n, n-1. * Dựa vào các số trong dòng thứ 11 của tam giác đưa ra kết quả. * HS nhận xét kết quả. II. Tam giác Pascal: SGK trang 57 4. Củng cố: HS cần nắm: - Nhị thức newton, nội dung chú ý, Số hạng tổng quát, tam giác Pascal. * Hãy chọn phương án đúng. 1. Khai triển (2x-1)5 là: A/ 32x5 + 80x4 + 80x3 + 40x2 + 10x + 1 B/ 16x5 + 40x4 + 20x3 + 20x2 + 5x + 1 C/ 32x5 – 80x4 + 80x3 – 40x2 + 10x – 1 D/ - 32x5 + 80x4 – 80x3 + 40x2 – 10x + 1 2. Số hạng thứ 12 kể từ trái sang phải của khai triển (2-x)15 là: A/ -16x11 B/ 16x11 C/ 211x11 D/ 16x11 Dặn dò: BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 57, 58. ============================ Tuần : 15 Tiết: 29 BÀI TẬP NHỊ THỨC NEWTON Ngày soạn: I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và khắc sâu công thức khai triển nhị thức Newton và số hạng tổng quát của nhị thức. 2) Kĩ năng: - Biết khai triển nhị thức (ax + b)n. - Tìm được 1 yếu tố khi biết 3 yếu tố còn lại của nhị thức. 3) Tư duy – thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tư duy logic, say mê khoa học - Học tập tích cực, tập trung, tham gia phát biểu. - Biết qui lạ về quen, sáng tạo trong cách giải quyết bài toán. - Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở, chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác. 2. HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP : Đặt vấn đề, kết hợp đàm thoại gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra vệ sinh. Kiểm tra bài cũ : Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * GV nêu đề bài 1. * Gọi một HS nhắc lại nhị thức newton. * Gọi 3 HS phân tích và trình bày bài giải ở 3 câu a, b, c * HS chú ý lắng nghe. *(a+b)n= = * HS thảo luận và suy nghỉ cách giải Bài 1: SGK trang 57 * GV nêu đề bài. * Yêu cầu HS nêu số hạng tổng quát * Hướng dãn HS biến đổi * Ta tìm k sao cho 6–3k =3 suy ra k =1 F Hệ số của x3 trong khai triển là? F Áp dụng công thức nào? F Số hạng chứa x2 trong khai triển (1-3x)n là? F Theo đề bài ta có điều gì? F Nêu công thức (điều kiện của n và k) * GV hướng dẫn tương tự bài 2. Vì số hạng không chứa x nên 24 – 4k = ? F Số hạng đó là? * HS chú ý lắng nghe I I 2. * Công thức số hạng tổng quát. I n=5(nhận) hoặc n = - 4 (loại) I 24 - 4k =0 suy ra k = 6 I Số hạng đó là: Bài 2: SGK trang 58 ĐS: 12 Bài 3: SGK trang 58 ĐS: n = 5 Bài 4: ĐS: 28 * GV nêu đề bài. * GV khai triển dưới dạng tổng quát: Trong đó ai là hệ số bậc i (i=1,.17) * Tổng các hệ số nhận được của đa thức thì x = ? Yêu cầu HS tìm ra kết quả. * HS chú ý lắng nghe * Thực hiện khai triển dưới sự hướng dẫn của GV * x = 1. I Bài 5: SGK trang 58 4. Củng cố: - Nêu các dạng toán đã xét về nhị thức Niutơn? ( Biết a, b, k à tìm n và biết a, b, n àtìm k). - Hướng dẫn HS giải bài tập 6 SGK trang 58. 5. Dặn dò: Về nhà ôn tập chuẩn bị kiến thức thi HKI.
File đính kèm:
- bai Nhi Thuc NiuTon.doc