Công thức hình học, toán chuyển động ở Tiểu học

 Có một cạnh bên vuông góc với hai đáy, cạnh bên đó chính là chiều cao hình thang vuông. Khi tính diện tích hình thang vuông ta tính như cách tìm hình thang . ( theo công thức )

doc7 trang | Chia sẻ: thúy anh | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Công thức hình học, toán chuyển động ở Tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG THỨC
HÌNH HỌC, TOÁN CHUYỂN ĐỘNG Ở TIỂU HỌC
I – CÔNG THỨC HÌNH HỌC TIỂU HỌC
1/ HÌNH VUÔNG :
 Chu vi : P = a x 4 P : chu vi	
 Cạnh : a = P : 4	 a : cạnh
 Diện tích : S = a x a 	S : diện tích
2/ HÌNH CHỮ NHẬT :
 Chu vi : P = ( a + b ) x 2 P : chu vi	
 Chiều dài : a = 1/2P - b a : chiều dài 
 Chiều rộng : b = 1/2P - a b : chiều rộng 
 Diện tích : S = a x b 	 S : diện tích
 Chiều dài : a = S : 2 
 Chiều rộng : b = S : 2 
3/ HÌNH BÌNH HÀNH :
 Chu vi : P = ( a + b ) x 2 a : độ dài đáy 
 Diện tích : S = a x h b : cạnh bên 
 Diện tích : S = a x h h : chiều cao
 Độ dài đáy : a = S : h 
 Chiều cao : h = S : a 
 4/ HÌNH THOI : 
 Diện tích : S = ( m x n ) : 2 m : đường chéo thứ nhất
 Tích 2 đường chéo : ( m x n ) = S x 2 n : đường chéo thứ nhất
5/ HÌNH TAM GIÁC :
 Chu vi : P = a + b + c a : cạnh thứ nhất
 b : cạnh thứ hai 
 c : cạnh thứ ba
 Diện tích : S = ( a x h ) : 2 a : cạnh đáy 
 Chiều cao : h = ( S x 2 ) : a h : chiều cao 
 Cạnh đáy : a = ( S x 2 ) : h 
6/ HÌNH TAM GIÁC VUÔNG :
 Diện tích : S = ( a x a ) : 2
 7/ HÌNH THANG :
 Diện tích : S = ( a + b ) x h : 2 a & b : cạnh đáy 
 Chiều cao : h = ( S x 2 ) : a h : chiều cao 
 Cạnh đáy : a = ( S x 2 ) : h 
 8/ HÌNH THANG VUÔNG :
 Có một cạnh bên vuông góc với hai đáy, cạnh bên đó chính là chiều cao hình thang vuông. Khi tính diện tích hình thang vuông ta tính như cách tìm hình thang . ( theo công thức )
 9/ HÌNH TRÒN :
 Bán kính hình tròn : r = d : 2 hoặc r = C : 2 : 3,14
 Đường kính hình tròn : d = r x 2 hoặc d = C : 3,14
 Chu vi hình tròn : C = r x 2 x 3,14 hoặc C = d x 3,14 
 Diện tích hình tròn : C = r x r x 3,14 
Tìm diện tích thành giếng :
 Tìm diện tích miệng giếng : S = r x r x 3,14
Bán kính hình tròn lớn = bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng thành giếng )
Diện tích hình tròn lớn : S = r x r x 3,14 
 Tìm diện tích thành giếng = diện tích hình tròn lớn - diện tích hình tròn nhỏ
 10/ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT :
* Diện tích xung quanh : Sxq = Pđáy x h
* Chu vi đáy : Pđáy = Sxq : h 
 * Chiều cao : h = Pđáy x Sxq 
Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì :
 Pđáy = ( a + b ) x 2 
Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì :
 Pđáy = a x 4
* Diện tích toàn phần : Stp = Sxq + S2đáy
 Sđáy = a x b
* Thể tích : V = a x b x c
- Muốn tìm chiều cao cả hồ nước ( bể nước )
 h = v : Sđáy 
- Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước ( bể nước )
 Sđáy = v : h
Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta lấy thể tích nước đang có trong hồ ( m3 ) chia cho diện tích đáy hồ ( m2 ) 
 h = v : Sđáyhồ
- Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ ( bể ) ( hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống )
 + bước 1 : Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.
 + bước 2 : Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ
* Diện tích quét vôi : 
- bước 1 : Chu vi đáy căn phòng.
- bước 2 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq )
- bước 3 : Diện tích trần nhà ( S = a x b )
- bước 4 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq ) và trần nhà
- bước 5 : Diện tích các cửa ( nếu có )
- bước 6 : Diện tích quét vôi = diện tích bốn bức tường và trần – diện tích các cửa.
11/ HÌNH LẬP PHƯƠNG :
* Diện tích xung quanh : Sxq = ( a x a ) x 4
* Cạnh : ( a x a) = Sxq : 4 
* Diện tích toàn phần : Stp = ( a x a ) x 6
* Cạnh : ( a x a) = Stp : 6 
 VÈ CÔNG THỨC TOÁN HỌC Ở TIỂU HỌC
Muốn tính diện tích hình vuông
Cạnh nhân chính nó vẫn thường làm đây
Chu vi thì tính thế này
Một cạnh nhân bốn đúng ngay bạn à.
Diện tích tam giác sao ta
Chiều cao nhân đáy chia ra hai phần.
Diện tích chữ nhật thì cần
Chiều dài, chiều rộng ta đem nhân vào
Chu vi chữ nhật tính sao
Chiều dài, chiều rộng cộng vào nhân hai.
Bình hành diện tích không sai
Chiều cao nhân đáy ai ai cũng làm.
Muốn tính diện tích hình thang
Đáy lớn đáy nhỏ ta mang cộng vào
Xong rồi nhân với chiều cao
Chia đôi lấy nửa thế nào chẳng ra.
Hình thoi diện tích sẽ là
Tích hai đường chéo chia ra hai phần
Chu vi gấp cạnh bốn lần.
Lập phương diện tích toàn phần tính sao
Sáu lần một mặt nhân vào
Xung quanh nhân bốn thế nào cũng ra
Thể tích ta sẽ tính là
Tích ba lần cạnh sẽ ra chuẩn liền
Hình tròn, diện tích không phiền
Bán kính, bán kính nhân liền với nhau
Ba phẩy mười bốn nhân sau
Chu vi cũng chẳng khó đâu bạn à
Ba phẩy mười bốn nhân ra
Cùng với đường kính thế là xong xuôi.
Xung quanh hình hộp dễ thôi
Tính chu vi đáy xong rồi nhân ra
Cùng chiều cao nữa thôi mà
Thể tích hình hộp chúng ta biết rồi
Tích ba kích thước mà thôi
 Để giải hình tốt bạn ơi thuộc lòng.
II – CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG
1/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) :
 	 v = S : t
2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ):
 S = v x t
3/ TÍNH THỜI GIAN ( giờ ) :
 t = S x t
a) Tính thời gian đi : 
 TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)
b) Tính thời khởi hành : 
 TG khởi hành = TG đến - TG đi
c) Tính thời khởi hành : 
 TG đến = TG khở hành + TG đi
 A – Cùng chiều Đi cùng lúc Đuổi kịp nhau
- Tìm hiệu vận tốc :
 V = V1 - V2 
- Tìm TG đi đuổi kịp nhau :
 TG đi đuổi kịp nhau = Khoản cách 2 xe : Hiệu vận tốc
- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhau
B – Cùng chiều Đi không cùng lúc Đuổi kịp nhau
 - Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )
 - Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t
 - Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vận tốc
 - Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau 
* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành
C – Ngược chiều Đi cùng lúc Đi lại gặp nhau
- Tìm tổng vận tốc :
 V = V1 + V2 
- Tìm TG đi để gặp nhau :
 TG đi để gặp nhau = S khoảng cách 2 xe : Tổng vận tốc
- Ô tô gặp xe máy lúc :
 Thời điểm khởi hành của ô tô ( xe máy ) + TG đi gặp nhau
- Chỗ gặp nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi gặp nhau
* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành 
 D – Ngược chiều Đi trước Đi lại gặp nhau
 - Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )
 - Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t
 - Tìm quãng đường còn lại = quãng đường đã cho ( khỏang cách 2 xe) – quãng đường xe đi trước.
 - Tìm tổng vận tốc: V1 + V2 
 - Tìm TG đi để gặp nhau = Quãng đường còn lại : Tổng vận tốc 
 Một số lưu ý khác 
( V1 + V2 ) = S : t ( đi gặp nhau )
 * S = ( V1 + V2 ) x t ( đi gặp nhau )
( V1 - V2 ) = S : t ( đi đuổi kịp nhau )
 Thời gian đi gặp nhau = thời điểm gặp nhau lúc 2 xe – Thời điểm khởi hành 2 xe
 * Tính Vận tốc xuôi dòng : 
 V xuôi dòng = V thuyền khi nước lặng + V dòng nước
* Tính Vận tốc ngược dòng : 
 V ngược dòng = V thuyền khi nước lặng - V dòng nước
* Tính Vận tốc dòng nước : 
 V dòng nước = ( V xuôi dòng - V ngược dòng ) : 2
* Tính Vận tốc khi nước lặng: 
 V khi nước lặng = V xuôi dòng - V dòng nước 
* Tính Vận tốc tàu ( thuyền ) khi nước lặng: 
 V tàu khi nước lặng = V ngược dòng + V dòng nước

File đính kèm:

  • doccong_thuc_hinh_hoc_toan_chuyen_dong_o_tieu_hoc.doc
Giáo án liên quan