Chuyên đề về Thuyết điện ly
Câu 1. Trong số các chất sau, chất nào là chất điện li mạnh : KCl, Fe(NO3 )3 , Ba(OH)2, BaSO3 , CuS
A. KCl , Fe(NO3 )3 , CuS B. KCl, Ba(OH)2, BaSO3
C. Ba(OH)2 , Fe(NO3)3 , KCl D. Fe(NO3)3 , BaSO3 , CuS
Câu 2. Phản ứng trao đổi ion thực hiện được hoàn toàn nếu sản phẩm tạo thành:
A. có một chất kết tủa
B. có một chất khí có mùi
C. có nước
D. có chất không tan, chất dễ bay hơi hoặc chất điện li yếu
thuyết điện ly Tổ: Húa - Sinh Câu 1. Trong số các chất sau, chất nào là chất điện li mạnh : KCl, Fe(NO3 )3 , Ba(OH)2, BaSO3 , CuS A. KCl , Fe(NO3 )3 , CuS B. KCl, Ba(OH)2, BaSO3 C. Ba(OH)2 , Fe(NO3)3 , KCl D. Fe(NO3)3 , BaSO3 , CuS Câu 2. Phản ứng trao đổi ion thực hiện được hoàn toàn nếu sản phẩm tạo thành: A. có một chất kết tủa B. có một chất khí có mùi C. có nước D. có chất không tan, chất dễ bay hơi hoặc chất điện li yếu. Câu 3. Theo thuyết proton dung dịch Na2CO3 là một bazo vì : A. chứa ion CO32- có khả năng nhận proton B. tác dụng được với muối C. tác dụng được với axit D. có pH < 7 Câu 4. Các chất hay ion có tính bazơ là : A. CO32- , CH3COO- B. Cl- , CO32- , CH3COO- , HCO3- C. HSO4- , HCO3- , NH4+ D. NH4+, Na+ , ZnO, Al2O3 Câu 5. Phản ứng nào sau đây chứng minh tính lưỡng tính của Al(OH)3 : 1. Al(OH)3 + 3 HNO3 = Al(NO3)3 +3 H2O 2. Al(OH)3 + KOH = KAlO2 +2 H2O 3. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O A.1,2 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 6. Hiđôxit nào sau đây không phải là hiđrôxit lưỡng tính : A. Pb(OH)2 B. Al(OH)3 C. Ba(OH)2 D. Zn(OH)2 Câu 7. Những cập chất nào sau đây không thể xảy ra phản ứng hoá học trong dung dịch : A. FeCl3 + NaOH B. KCl + NaNO3 C. Na2S + HCl D. HNO3 +K2CO3 D. tạo dung dịch không màu và khí không màu hoá nâu Câu 8. Từ phản ứng CO32- +H2O HCO3- + OH- cho phép ta kết luận rằng dung dich Na2CO3 có A. môi trường bazơ B. môi trường trung tính C. không xác định D. môi trường axit Dùng dữ kiện sau cho câu hỏi 9,10,11. Cho các dung dịch muối sau đây : X1 : dung dịch KCl X5 : dung dịch ZnSO4 X2 : dung dịch Na2CO3 X6 : AlCl3 X3 : dung dịch CuSO4 X7 : dung dịch NaCl X4 : CH3COONa X8 : NH4Cl Câu9 : Dung dịch nào có pH < 7 A. X3, X8 B. X6, X8, X1 C. X3, X5, X6, X8 D. X1, X2, X7 Câu 10: Dung dịch nào có pH > 7 : A. X1, X2, X4, X7 B. X2, X4, X8 C. X1, X3, X4, X6 D. X2, X4 Câu 11: Dung dịch nào có pH = 7 A. X1, X7 B. X3, X5, X6, X8 C. X2, X4 D. X1, X3, X5, X7 A. Cr B. Al C. Fe D. không xác định Câu 12. Chọn câu sai trong số các nhận định sau : A. Dung dịch axit có chứa ion H+ B. Dung dịch trung tính có pH<7 C. Dung dịch trung tính có pH=7 D. Dung dịch bazo có chứa ion OH- Câu 13. Trong các dung dịch sau : K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S có bao nhiêu dung dịch có pH<7 : A. 3 B. 5 C. 4 D. 1 Câu 14. Những tính chất nào sau đây dùng để phân biệt bazo kiềm và bazo không tan : A. phản ứng nhiệt phân B. tính tan trong nước C. phản ứng với dung dịch axit D. A, B đúng Câu 15. Chọn những dãy ion có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch: A. H+ ; NO3- ; Al3+ ; Ba2+ B. Al3+ ; Ca2+ ; SO32- ; Cl- C. Mg2+ ; CO32- ; K+ ; SO42- D. Pb2+ ; Cl- ; Ag+ ; NO3- Câu 16. Dung dịch một chất có pH=3 thì nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch là : A. 10-3 B. 0,3 C.103 D. 3.105 Câu 17. Dung dịch 1 chất có pH=8 thì nồng độ mol/l của OH- trong dung dịch là : A. 108M B. 10-6M C. 106M D. 10-8M Câu 18. Các ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong 1 dung dịch : A. NH4+ ; CO32- ; HCO3- ; OH- ; Al3+ B. Cu2+ ; Cl- ; Na+ ; OH- ; NO3- C. Fe2+ ; K+ ; NO3- ; OH- ; NH4+ D. Na+ ; Ca2+ ; Fe2+ ; NO3- ; Cl- Câu 19. Nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch thay đổi như thế nào để pH của dung dịch tăng lên 1 đơn vị? A. giảm đi 1mol/l B. giảm đi 10 lần C. tăng lên 10 lần D. tăng thêm 1mol/l Câu 20. Dung dịch X chứa a mol Mg2+, b mol Al3+ , 0,1 mol SO42- , 0,6 mol NO3-. Cô cạn X thì thu được 54,6g chất rắn khan. Vậy a, b lần lượt là : A. 0,2 và 0,1 B. 0,1 và 0,2 C. 0,05 và 0,1 D. 0,2 và 0,05 Câu 21. Định nghĩa axit, bazo theo thuyết proton là: A. axit là chất có khả năng cho H+, bazo là chất có khả năng nhận H+ B. axit là chất có khả năng cho H+, bazo là chất có khả năng cho OH- C. axit là những có chứa nguyên tử hidro trong phân tử, bazo là những chất có nhóm OH trong phân tử D. axit là chất có vị chua, bazo là những chất có vị nồng Câu 22. Cho m(g) Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì không có khí thoát ra. Kết thúc phản ứng lọc được a (g) Fe ra khỏi dung dịch X. Dung dịch X chứa : A. Fe2+ ; NO3- ; NH4+ B. Fe3+ ; NO3- ; Fe2+ ; NH4+ C. Fe3+ ; NO3- ; Fe2+ D. Fe3+ ; Fe2+ ; NH4+ Câu 23. Từ một dung dịch có pH=6 muốn tạo thành dung dịch có pH<6 thì phải cho vào dung dịch đó : A. một ít muối ăn B. một ít nước C. một ít bazo D. một ít axit Câu 24 . Cho V lít dung dịch X có pH=4. Muốn tạo dung dịch có pH=5 thì phải thêm lượng nước với thể tích là : A. 3V B. 1V C. 10V D. 9V Câu 25. Muối nào sau đây không phải là muối axit A. NaHCO3 B. NaH2PO3 C. NaHSO4 D. Na2HPO3 Câu 26. Theo thuyết proton dung dịch (NH4)2SO4 là một axit vì: A. chứa ion NH4+ có khả năng cho prôton B. tác dụng được với dung dịch kiềm C. tác dụng được vói dung dịch muối D. có pH<7 Câu 27. Cho dung dịch có chứa các ion : Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch trên thì ta có thể cho dung dịch trên tác dụng với dung dịch nào trong số các dung dịch sau : A. Na2CO3 vừa đủ B. Na2SO4 vừa đủ C. NaOH vừa đủ D. K2CO3 vừa đủ
File đính kèm:
- BT Dien Ly DA 2.doc