Chuyên đề Tiệm cận đồ thị hàm số
b. Hàm số phân thức hữu tỷ: ( )
( )
p x
y
q x
= ( dạng tối giản : tức là tử số và mẫu số không có
nhân tử chung )
Nếu q(x) có n nghiệm x1 , x2 , thì đồ thị hàm số có n tiệm cận đứng là các đường
thẳng có phương trình x1,x2,
Nếu bậc p(x) < bậc q(x) : thì đồ thị có tiệm cận ngang y = 0
Nếu bậc p(x) = bậc q(x) thì đồ thị có tiệm cận ngang y = c
Nếu bậc p(x) = bậc q(x) + 1 thì có tiệm cận xiên ( lấy p(x) chia cho q(x) được thương là
ax + b thì tiệm cận xiên là đường thẳng y = ax + b
Nếu bậc p(x) > bậc q(x) + 1 thì không có tiệm cận xiên
Trang web học tập toán chuyên nghiệp : toancapba.com Chuyên đề : Tiệm cận đồ thị hàm số Hãy truy cập website: toancapba.com miễn phí học tập môn toán 1 Chuyên đề : Tiệm cận của hàm số 1. Các định lý xác định tiệm cận của đồ thị hàm số : Cho hàm số y = f(x) Nếu lim x a y → = ∞ thì đường thẳng x = a là tiệm cận đứng của độ thị hàm số Nếu lim x y a →∞ = thì đường thẳng y = a là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số Nếu ( )lim 0 (a 0) x y ax b →∞ − + = ≠ thì đường thẳng y = ax + b là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số 2. Cách xác định hệ số a , b của tiệm cận xiên : ( )lim b= lim x x y a y ax x→∞ →∞ = − 3. Tiệm cận của một số hàm thường gặp : a. Hàm số đa thức : 10 2 1... n n n ny a x a x a x a − −= + + + + . Đồ thị không có tiệm cận b. Hàm số phân thức hữu tỷ: ( ) ( ) p x y q x = ( dạng tối giản : tức là tử số và mẫu số không có nhân tử chung ) Nếu q(x) có n nghiệm x1 , x2 , thì đồ thị hàm số có n tiệm cận đứng là các đường thẳng có phương trình x1,x2, Nếu bậc p(x) < bậc q(x) : thì đồ thị có tiệm cận ngang y = 0 Nếu bậc p(x) = bậc q(x) thì đồ thị có tiệm cận ngang y = c Nếu bậc p(x) = bậc q(x) + 1 thì có tiệm cận xiên ( lấy p(x) chia cho q(x) được thương là ax + b thì tiệm cận xiên là đường thẳng y = ax + b Nếu bậc p(x) > bậc q(x) + 1 thì không có tiệm cận xiên c. Hàm căn thức : ( )ny p x= Ta xét hai dạng cơ bản : * 2y ax bx c= + + Nếu 0a ≤ thì đồ thị không có tiệm cận Nếu a > 0 thì hàm số có hai tiệm cận xiên ( bên trái và bên phải ) 2 b y a x a = + ± * 3 3 2y ax bx cx d= + + + Nếu a = 0 thì không có tiệm cận Nếu 0a ≠ thì có tiệm cận xiên 3 3 b y a x a = + d. Cách tìm tiệm cận các hàm số khác : y = f(x) Tìm tập xác định Tính các giới hạn của hàm số khi x các đầu mút không xác định ta tìm được các tiệm cận đứng , tiệm cận ngang Tìm tiệm cận xiện theo công thức xác định a , b ( nếu tồn tại thì có tiệm cận xiên ) 4. Các ví dụ : a. Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số sau : Trang web học tập toán chuyên nghiệp : toancapba.com Chuyên đề : Tiệm cận đồ thị hàm số Hãy truy cập website: toancapba.com miễn phí học tập môn toán 2 * 2 2 2 3 1 x x y x + − = − Giải: ta rút gọn phân thức trên ( 1)(2 3) 2 3 1 2 ( 1)( 1) 1 1 x x x y x x x x − + + = = = + − + + + Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1 và tiệm cận ngang y = 2 ( dễ nhầm là có 3 tiệm cận ) * 2y x x x= + + Giải: a = 1 >0 Đồ thị hàm số có các tiệm cận 1 2 y x x = ± + , hay có tiệm cận ngang 1 2 y = − và tiệm cận xiên 1 2 2 y x= + * sin x y x = Tập xác định \{0}R 0 sin sin 1 lim 1 , lim limsin . 0 x x x x x x x x x→ →∞ →∞ = = = ( vì “ bị chặn “ nhân 0 =0 ) Vậy có 1 tiệm cận ngang y = 0 ( không có tiệm cận đứng ) * 1 2xy xe −= Tập xác định R 1 2 2 2 lim . lim lim 0(Lopi tan) 2. x x xx x x ex e x e e e − →+∞ →+∞ →+∞ = = = , nên có tiệm cận ngang bên phải y = 0 1 2 1 2 lim . 0 , x + lim li , x - m x x x x x x e y e x − →−∞ − →∞ →∞ ∞ +∞ → = +∞ → = = ∞ Không có tiệm cận xiên b. Biện luận số tiệm cận của đồ thị hàm số sau : * 1 1 x y mx − = + Nếu m = 0 hàm bậc 1 không có tiệm cận Nếu 0m ≠ : Ta có 1 11 1 my m mx + = − + Nếu m = -1 hàm hằng không có tiệm cận Nếu 1m ≠ − có 1 tiệm cận ngang 1 y m = * 2 2 1 x x m y x + + = − Ta có 3 3 1 m y x x + = + + − Nếu m = -3 hàm bậc 1 không có tiệm cận Trang web học tập toán chuyên nghiệp : toancapba.com Chuyên đề : Tiệm cận đồ thị hàm số Hãy truy cập website: toancapba.com miễn phí học tập môn toán 3 Nếu 3m ≠ − có tiệm cận xiên y = x + 3 c. Tìm m để hàm số có tiệm cận ngang : * 22y x mx x= − + Với m > 0 đồ thị có các tiệm cận 1 2 2 y x m x m = − + Có tiệm cận ngang khi và chỉ khi 2 4 0mm⇔ = >= * 2 2( 1) ( 1) 2 1 m x m x y x − + + + = − Ta có 2 2 2 2( 1) ( ) 1 m m y m x m m x + + = − + + + − Đồ thị có tiệm cận ngang khi và chỉ khi 2 2 1 0 1 0 2 m m m m ⇔ = ≠ − = + + ( nhiều bạn cho đáp số m = 1 và m = -1 )
File đính kèm:
- Chuyen de tiem can.pdf