Chuyên đề: Sự điện li

A. Lý thuyết:

Dạng 1:Đại cương về sự điện li-phân loại chất điện li

Dạng 2:Axit – Bazơ – Muối (định nghĩa-tính chất)

Dạng 3:pH-Độ mạnh yếu của axit-bazơ

Dạng 4:Phản ứng trao đổi ion

I,Dạng 1: Đại cương về sự điện li-phân loại chất điện li

Câu I-1:Sự điện li là

 A. Sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn

 B. Sự phân li các chất thành ion trong nước

 C. Sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo nên

 D. Sự phân li các chất thành các chất đơn giản

Câu I-2:Chất điện li là:

 A. Chất tan trong nước B. Chất dẫn điện

 C. Chất phân li trong nước thành các ion D. Chất không tan trong nước

 

doc13 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề: Sự điện li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 số mol 1:1 rồi đun nóng.Sau phản ứng thu được dung dịch có giá trị
	A. pH>7	B. pH<7	C. pH =7	D. pH =14
Câu II-8:Xem các chất: (1) CH3COONa; (2) ClCH2COONa; (3)CH3CH2COONa;(4)NaCl.So sánh sự thuỷ phân của các dung dịch có cùng nồng độ mol/l của các chất trên
	A. (4)<(2)<(1)<(3)	B. (4)<(2)<(3)<(1)	C. (4)<(3)<(2)<(1)	D. (1)<(2)<(3)<(4)
Câu II-9:Theo Bronxted, thì các chất và ion: NH4+ (1), Al(H2O)3+(2), S2- (3), Zn(OH)2 (4), K+ (5), Cl- (6) 
	A. (1), (5), (6) là trung tính	B. (3), (2), (4) là bazơ 
	C. (4), (2) là lưỡng tính	D. (1), (2) là axit
Câu II-10:Trong các chất và ion sau: CO32- (1), CH3COO- (2), HSO4-(3), HCO3-(4), Al(OH)3 (5):
	A. 1,2 là bazơ	B. 2,4 là axit
	C. 1,4,5 là trung tính	D. 3,4 là lưõng tính
Câu II-11:Dựa vào tính chất lí,hoá học nào sau đây để phân biệt kiềm với bazơ không tan?
	A. Tính hoà tan trong nước	B. Phản ứng nhiệt phân
	C. Phản ứng với dd axit	D. A và B đúng
Câu II-12:Cho các phản ứng sau:
	HCl + H2O ® Cl- + H3O+ (1)	NH3 + H2O D NH4+ + OH- (2) 
	CuSO4 + 5H2O ® CuSO4.5H2O (3) 	HSO3- + H2O D H3O+ + SO32- (4) 
	HSO3- + H2O D H2SO3 + OH- (5)
Theo Bronxtet, H2O đóng vai trò là axit trong các phản ứng:
	A. (1), (2), (3)	B. (2), (5)	C. (2), (3), (4), (5)	D. (1), (4), (5)
Câu II-13:Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính?
	A. Cl–, Na+, NH4+, H2O 	B. ZnO, Al2O3, H2O	C. Cl–, Na+ 	D. NH4+, Cl–, H2O
III,Dạng 3:pH-Độ mạnh yếu của axit-bazơ
Câu III-1:Vai trò của nước trong quá trình điện li là
	A. Nước là dung môi hoà tan các chất	B. Nước là dung môi phân cực
	C. Nước là môi trường phản ứng trao đổi ion	D. Cả 3 ý trên
Câu III-2:Công thức tính pH
	A. pH = - log [H+]	B. pH = log [H+]	C. pH = +10 log [H+]	D. pH = - log [OH-]
Câu III-3:Giá trị pH + pOH của các dung dịch là:
	A. 0	B. 14	C. 7	D Không xác định được
Câu III-4: Chọn biểu thức đúng
	A. [H+] . [OH-] =1	B. [H+] + [OH-] = 0	C. [H+].[OH-] = 10-14	D. [H+].[OH-] = 10-7
Câu III-5:Dung dịch nào sau đây có tính axit
	A. pH=12	B. pOH=2	C. [H+] = 0,012	D. α = 1
Câu III-6:Công thức tính độ điện li của HCOOH 
A.H+.HCOO-HCOOH 	 B. HCOOHH+.HCOO-	C. H+2.COO2-HCOOH D.Đáp án khác
Câu III-7:Công thức tính hằng số axit của HNO3 
 A.H+.NO3-HNO3 	 B. OH-.NO2-HNO3	 	C. HNO3H+.NO3- 	 D.Đáp án khác
Câu III-8:Hằng số Kb phụ thuộc vào các yếu tố
	A. Nồng độ	B. Nhiệt độ	C. Áp suất	D. Cả 3 yếu tố
Câu III-9:Cho các dung dịch có nồng độ bằng nhau và số chỉ pH :HCl=a , H2SO4=b , (NH4)2CO3 = c, NH4Cl=d, C2H5OH =e , KOH=f . Ta có
	A. f<e<d<c<b=a	B. a=b<c=d<e<f	C. b<a<e<d<c<f	D. a=b<d<e<c<f
Câu III-10:Cho các dung dịch sau có nồng độ phần trăm bằng nhau và số chỉ pH: NaOH=a , KOH=b , Ba(OH)2=c,Na2CO3=d,KHCO3=e . Ta có
	A. a=b=c>d>e	B. a>b>c>d>e	C. a=b>c>d>e	D. c>a=b>d>e
Câu III-11:Cho các chất sau và chỉ số Ka :HCl=a,HSO4-=b,NH4+=c,HCO3-=d,CH3COOH=e.Ta có
	A. a=b>c>d>e	B. a=b>e>c>d	C. a>b>e>c>d	D. a>b>c>d>e
Câu III-12:Trong các dung dịch sau:Na2CO3,NaHCO3,KOH,NaOH đặc,HCl,AlCl3,Na2SiO3.Số dung dịch làm cho phenolphtalein hoá hồng là
	A. 6	B. 1	C. 5	D. 3
Câu III-13:Cho dung dịch H2SO4.Thả vào đó vài giọt qùi tím.Sau đó thêm BaCl2 đến dư vào dung dịch.Màu sắc của dung dịch
	A. Tím → đỏ	B. Đỏ → tím	C. Đỏ → xanh	D. Không xác định
Câu III-14:Trộn lẫn dung dịch chứa 1g NaOH với dung dịch chứa 1g HCl,dung dịch thu được có giá trị
	A. pH>7	B. pH=7	C. pH<7	D. pH=8
Câu III-15:Hòa tan 5 muối sau đây vào nước để tạo ra dung dịch tương ứng:.NaCl,NH4Cl,AlCl3,Na2S,C6H5ONa Sau đó thêm vào dung dịch thu được một ít quỳ tím. Dung dịch nào có màu xanh?
A. NaCl	B. NH4Cl,AlCl3	C. Na2S;C6H5ONa	D. NaCl,NH4Cl,AlCl3
Câu III-16:Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH
	A. Na2CO3	B. NH4Cl.	C. HCl.	D. KCl
Câu III-17:Cho: NH4NO3 (1), CH3COONa (2), Na2SO4 (3), Na2CO3 (4). Hãy chọn đáp án đúng.
	A. (4), (3) có pH =7 	B. (4), (2) có pH>7	C. (1), (3) có pH=7	D. (1), (3) có pH<7
Câu III-18:Nhận xét nào sau đây sai?
	A. Dung dịch axit có chứa ion H+	B. Dung dịch bazơ có chứa ion OH –
	C. Dung dịch muối không bao giờ có tính axit hoặc bazơ. 	D. Dung dịch HNO3 có [ H+] > 10-7
Câu III-19:Chọn câu đúng 
	A. Giá trị pH tăng thì độ bazơ giảm	B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
	C. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá xanh	D. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ.
Câu III-20:Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dd chứa a mol NaOH, pH của dd sau phản ứng là 
	A. 7	B. 0	C. >7	D. <7
Câu III-21:Cho từ từ dd Na2CO3 đến dư vào dd HCl , dung dịch thu được có 
	A. pH=7	B. pH > 7	C. pH < 7	D. A,B,C đều có thể đúng.
Câu III-22:Cho từ từ dd HCl vào dd Na2CO3 (tỉ lệ mol 1 :1), dung dịch thu được có 
	A. pH=7	B. pH > 7	C. pH < 7	D. A,B,C đều có thể đúng.
Câu III-23:Cho từ từ dd HCl vào dd NaHCO3(tỉ lệ mol 1:1) và có đun nóng , dung dịch thu được có 	A. pH=7	B. pH > 7	C. pH < 7	D. A,B,C đều có thể đúng.
Câu III-24:Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào: 
	A. Sự có mặt của axit hoà tan	B. Sự có mặt của bazơ hoà tan 	
	C. Áp suất 	D. Nhiệt độ 
IV,Dạng 4:Phản ứng trao đổi ion
Câu IV-1:Cho các thuốc thử sau:Quỳ tím,CaCl2,HCl,NaNO3.Số thuốc thử có thể dùng để phân biệt 2 dung dịch NaCl và Na2CO3 là
	A. 1 	B. 2	C. 3	D. 4
Câu IV-2:Có 3 lọ riêng biệt đựng 3 dung dịch không màu,mất nhãn là HCl,HNO3,H3PO4.Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được 3 dung dịch trên
	A. Giấy quỳ tím	B. Dung dịch BaCl2	C. Dung dịch phenolphtalein	D. Dung dịch AgNO3
Câu IV-3:Dung dịch X có chứa Na+,Mg2+,Ca2+,Ba2+,H+,Cl-. Để có thể thu được dung dịch chỉ có NaCl từ dung dịch X,cần thêm vào X hoá chất nào dưới đây?
	A. Na2CO3	B. K2CO3	C. NaOH	D. AgNO3
Câu IV-4:Cho Ba vào dung dịch có chứa các ion :NH4+,HCO3-,SO42-,K+.Số phản ứng xảy ra là:
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu IV-5:Chỉ dùng dung dịch quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu trong số các dung dịch sau:NaOH;HCl;Na2CO3;Ba(OH)2,NH4Cl
	A. 2	B. 3	C. 4	D. Tất cả
Câu IV-6:Có 3 dung dịch hỗn hợp:
	a.NaHCO3 + Na2CO3	b.NaHCO3 + Na2SO4
	c.Na2CO3 + Na2SO4
Chỉ dùng thêm 1 cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây để có thể phân biệt được các dung dịch hỗn hợp nói trên
	A. Dung dịch KNO3 và dung dịch HNO3	B. Dung dịch HCl và dung dịch KNO3
	C. Dung dịch Ba(OH)2 dư	D. Dung dịch HNO3 và dung dịch Ba(NO3)2
Câu IV-7:. Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion?
	A. MgSO4 + BaCl2 ® MgCl2 + BaSO4.	B. HCl + AgNO3 ® AgCl + HNO3.
	C. 2NaOH + CuCl2 ® 2NaCl + Cu(OH)2. 	D. Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag.
Câu IV-8:Cho các ion: Fe3+, Ag+, Na+, NO3-, OH-, Cl- . Các ion nào sau đây tồn tại đồng thời trong dung dịch? 
	A. Fe3+, Na+, NO3-, OH-	B. Na+, Fe3+, Cl-, NO3-	
	C. Ag+, Na+, NO3-, Cl-	D. Fe3+, Na+, Cl-, OH-
Câu IV-9:Cho: BaCl2 + A ® NaCl + B . Trong các câu trả lời sau, câu nào sai?
	A. A là Na2CO3 ; B là BaCO3 	B. A là NaOH; B là Ba(OH)2
	C. A là Na2SO4; B là BaSO4	D. A là Na3PO4 ; B là Ba3(PO4)2.
Câu IV-10:Cho: S2- + H2O ↔ HS- + OH-
	NH4+ + H2O ↔ NH3 + H3O+ ; Chọn đáp án đúng:
	A.S2- là axit, NH4+ là bazơ 	B. S2- là bazơ, NH4+ là axit
	C.S2- là axit, NH4+ là axit	D. S2- là bazơ, NH4+ là bazơ
Câu IV-11:Cho 2 phản ứng: CH3COO - + H2O ↔ CH3COOH + OH- và 
	NH4+ + H2O ↔ NH3 + H3O+
	A.CH3COO- là axit, NH4+ là bazơ 	B. CH3COO- là bazơ, NH4+ là axit
	C. CH3COO- là axit, NH4+ là axit	D. CH3COO- là bazơ, NH4+ là bazơ
Câu IV-12:Những ion nào sau đây có thể cùng có mặt trong một dd ?
	A. Mg2+, SO42 – , Cl– , Ag+ .	B. H+, Na+, Al3+, Cl– . 
	C. Fe2+, Cu2+, S2 – , Cl–. 	D. OH – , Na+, Ba2+ , Fe3+
Câu IV-13:Dung dịch X chứa : a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol NO3-. Biểu thức nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa a,b,c,d?
	A. 2a+2b = c+d	B. a+b = c+d	C. a+b = 2c+2d	D. 2a+c = 2b+d
Câu IV-14:Dung dịch A chứa các ion : Na+, CO32 – , HCO3– , NH4+, SO42 – . Nếu có quỳ tím, dd HCl và dd Ba(OH)2 thì có thể nhận được :
	A. Tất cả các ion trong dd A trừ ion Na+.	B. Không nhận được ion nào trong dd A.
	C. Tất cả các ion trong dd A	D. Nhận được ion SO42- vàCO32-
Câu IV-15:Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dd ?
	A. AlCl3 và Na2CO3	B. HNO3 và NaHCO3	C. NaAlO2 và KOH	D. NaCl và AgNO3
Câu IV-16:Cho dd chứa các ion : Na+, Ca2+, H+, Ba2+, Mg2+, Cl-. Nếu không đưa thêm ion lạ vào dd A , dùng chất nào sau đây có thể tách nhiều ion nhất ra khỏi dd A?
	A. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ. 	B. Dung dịch K2CO3 vừa đủ. 	
	C. Dung dịch NaOH vừa đủ. 	D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ.
Câu IV-17:Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dd Na3CO3 vào dd FeCl3:
	A. Có kết tủa màu nâu đỏ.	B. Có kết tủa màu lục nhạt và bọt khí sủi lên.
	C. Có bọt khí sủi lên.	D. Có kết tủa màu nâu đỏ bọt khí sủi lên.
Câu IV-18:Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd?
	A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2	
	B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3
	C.2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3	
	D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Câu IV-19:Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dd NaHSO4 vào dd hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3?
	A. Không có hiện tượng gì.	B. Có bọt khí thoát ra ngay .	
	C. Một lát sau mới có bọt khí thoát ra.	D. Có chất kết tủa màu trắng.
Câu IV-20:Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào dd AlCl3?
	A. Không có hiện tượng gì.	
	B. Có kết tủa keo trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư.
	C. Có kết tủa keo trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư 	
	D. Có kết tủa keo trắng xuất hiện tan trong NaOH dư
Câu IV-21:Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dd HCl tới dư vào dd Na2ZnO2?
	A. Không có hiện tượng gì.	
	B. Có kết tủa màu trắng xuất hiện không tan trong HCl dư.
	C. Có k

File đính kèm:

  • docChuyen De Su Dien Ly.doc
Giáo án liên quan