Chuyên đề Số bài toán giải theo phương pháp ion và hệ phương trình có số mol, khối lượng không đồng nhất
Bài 1:Hoà tan 8,5 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A,B thuộc hai chu kỳ liên tiếp
của bảng hệ thống tuần hoàn vào nước được 1000ml dung dịch C và 3,36 lít khí (đo đktc).
a) Xác định A, B và nồng độ mol/lít của các ion có trong dung dịch C.
b) Lấy 500ml dung dịch C cho tác dụng với 250ml dung dịch chứa hỗn hợp H
2
SO
4
0,1M và
HCl nồng độ x (mol/l). Tính x (Biết dung dịch thu được sau phản ứng có pH = 7).
trong dung dịch X bằng nhau. b) Lấy 100ml dung dịch X. Thêm vào đó 350ml dung dịch NaOH 2M thì tạo kết tủa hết ion Zn2+, Fe3+. Nếu thêm tiếp 200ml dung dịch NaOH 2M thì 1 kết tủa tan hết, còn lại 1 kết tủa màu nâu đỏ. Tính CM của mỗi muối trong dung dịch ban đầu. Bài 9: Một kim loại M tác dụng với HNO3 loSng thu đ−ợc M(NO3)3 , H2O và hỗn hợp khí X gồm 2 khí không màu, không hoá nâu trong không khí. Khi hoà tan hoàn toàn 2,16 gam M trong 0,5 lít dung dịch HNO3 0,6M thu đ−ợc 604,8ml hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối đối với H2 là 18,45 và dung dịch D. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 8,638 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào 0,4 lít dung dịch HCl ch−a biết nồng độ thu đ−ợc 3427,2ml H2 (đktc) và dung dịch E. Trộn dung dịch D với dung dịch E thu đ−ợc 2,34 gam kết tủa. a) Xác định kim loại M và 2 kim loại kiềm. b) Xác định nồng độ mol/l của dung dịch HCl. 3 Bài 10: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43 gam hỗn hợp bari clorua và canxi clorua vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc thu đ−ợc 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B. a) Tính % khối l−ợng các chất trong A. b) Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau: c) Cho axit HCl d− vào một phần, sau đó cô cạn dung dịch và nung chất rắn còn lại tới khối l−ợng không đổi đ−ợc chất rắn X. Tính % khối l−ợng các chất trong X. d) Đun nóng phần thứ hai rồi thêm từ từ 270ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào. Hỏi tổng khối l−ợng của 2 dung dịch giảm tối đa bao nhiêu gam? (Giả sử n−ớc bay hơi không đáng kể) Bài 11: a) Đặt 2 cốc A, B có khối l−ợng bằng nhau lên 2 đĩa cân: cân thăng bằng. Cho 10,6 gam Na2CO3 vào cốc A và 11,82 gam BaCO3 vào cốc B sau đó thêm 12 gam dung dịch H2SO4 98% vào cốc A, cân mất thăng bằng. Nếu thêm từ từ dung dịch HCl 14,6% vào cốc B cho tới khi cân trở lại thăng bằng thì tốn hết bao nhiêu gam dung dịch HCl? (Giả sử H2O và axit bay hơi không đáng kể). b) Sau khi cân thăng bằng, lấy 1/2 l−ợng các chất trong cốc B cho vào cốc A: cân mất thăng bằng: - Hỏi phải thêm vào bao nhiêu gam n−ớc vào cốc B để cân trở lại thăng bằng? - Nếu không dùng n−ớc mà dùng dung dịch HCl 14,6% thì phải thêm bao nhiêu gam dung dịch axit? Bài 12: Hoà tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào n−ớc để đ−ợc 400ml dung dịch A. Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A, thu đ−ợc dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với Ba(OH)2 d− thu đ−ợc 29,55 gam kết tủa. a) Tính a. b) Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch A (Bỏ qua sự cho nhận proton của các ion HCO3 - và CO3 2-). c) Nếu ng−ời ta đổ dung dịch A vào bình đựng 100ml dung dịch HCl 1,5M. Tính thể tích khí CO2 (đktc) đ−ợc tạo ra. Bài 13: Dung dịch A chứa các ion Na+, NH4 +, SO4 2-, CO3 2-. a) Dung dịch đó đ−ợc điều chế từ 2 muối trung hoà nào? b) Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau: - Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 d−, đun nóng, ta thu đ−ợc 4,3 gam kết tủa X và 470,4ml khí Y ở 13,5oC và 1atm. - Phần thứ hai cho tác dụng với dung dịch HCl d− thu đ−ợc 235,2 ml khí ở 13,5oC và 1atm. Tính tổng khối l−ợng các muối trong 1/2 dung dịch A. c) Lấy khí Y cho vào bình chịu áp suất có dung tích không đổi 0,1 lít và nung nóng bình tới 819oC thì áp suất trong bình là 26,88 atm. Tính % thể tích các khí ở trong bình lúc đó (Giả sử áp suất thực tế và lí thuyết nh− nhau). 4 Bài 14: A là dung dịch H2SO4, B là dung dịch NaOH. Trộn 0,3 lít B với 0,2 lít A ta đ−ợc 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20ml dung dịch C, thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quỳ đổi thành màu tím thấy hết 40ml axit. Trộn 0,2 lít B với 0,3 lít A ta đ−ợc 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20ml dung dịch D, thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quỳ đổi thành màu tím thấy hết 80ml xút. a) Tính nồng độ mol của các dung dịch A và B. b) Trộn VB lít NaOH vào VA lít H2SO4 ở trên ta thu đ−ợc dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch BaCl2 0,15M đ−ợc kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 1M đ−ợc kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối l−ợng không đổi thì đều thu đ−ợc 3,262 gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB : VA ? Bài 15: Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M thu đ−ợc 0,896 lít khí CO2 (đo ở 54,6 oC và 0,9 atm) và dung dịch X. a) Tính khối l−ợng nguyên tử của A và B. b) Tính khối l−ợng muối tạo thành trong dung dịch X. c) Tính % khối l−ợng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. d) Nếu cho toàn bộ khí CO2 hấp thụ bởi 200ml dung dịch Ba(OH)2 thì nồng độ của Ba(OH)2 là bao nhiêu để thu đ−ợc 3,94 gam kết tủa? e) Pha loSng dung dịch X thành 200ml, sau đó cho thêm 200ml dung dịch Na2SO4 0,1M. Biết rằng khi l−ợng kết tủa BSO4 không tăng thêm nữa thì tích số nồng độ của các ion B2+ và SO4 2- trong dung dịch bằng: [B2+].[SO4 2-] = 2,5.10-5. HSy tính l−ợng kết tủa thực tế đ−ợc tạo ra. Bài 16: Nung nóng m gam hỗn hợp A gồm CuCO3 và MCO3 một thời gian ta thu đ−ợc m1 gam chất rắn A1 và V lít CO2 bay ra (ở đktc). Cho V lít CO2 này hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,4 mol NaOH, sau đó cho thêm CaCl2 d− vào thấy tạo thành 15 gam kết tủa. Mặt khác đem hoà tan A1 bằng dung dịch HCl d− thu đ−ợc dung dịch B và 1,568 lít CO2 (ở đktc). Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) dung dịch B tới khi ở catôt bắt đầu thoát khí thì dừng lại, thấy ở anôt thoát ra 2,688 lít khí (ở đktc), cô cạn dung dịch sau điện phân, rồi lấy muối khan đem điện phân nóng chảy thì thu đ−ợc 4 gam kim loại ở catôt. a) Tính khối l−ợng nguyên tử của M. b) Tính khối l−ợng m và m1. 5 Bài 17: Hoà tan 115,3 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dung dịch H2SO4 loSng ta thu đ−ợc dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít CO2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu đ−ợc 12 gam muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B tới khối l−ợng không đổi thì thu đ−ợc 11,2 lít CO2 (ở đktc) và chất rắn B1. a) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đS dùng. b) Tính khối l−ợng của B và B1. c) Tính khối l−ợng nguyên tử R, biết trong hỗn hợp đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO3. Bài 18: Cho 27,4 gam bari kim loại vào 500 gam dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% và đun nóng để đuổi hết NH3. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng ta thu đ−ợc khí A, kết tủa B và dung dịch C. a) Tính thể tính khí A (ở đktc). b) Lấy hết kết tủa B rửa sạch và nung ở nhiệt độ cao tới khối l−ợng không đổi thì thu đ−ợc bao nhiêu gam chất rắn? c) Tính nồng độ % của chất tan trong C. Bài 19: Hoà tan một mẫu hợp kim Ba - Na (với tỉ lệ số mol nBa : nNa = 1 : 1) vào n−ớc đ−ợc dung dịch A và 6,72 lít khí (ở đktc). a) Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,1M để trung hoà 1/10 dung dịch A? b) Cho 56 ml CO2 (ở đktc) hấp thụ hết 1/10 dung dịch A. Tính khối l−ợng kết tủa tạo thành. c) Thêm m gam NaOH vào 1/10 dung dịch A ta đ−ợc dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M, đ−ợc kết tủa C. Tính m để cho l−ợng kết tủa C là lớn nhất, bé nhất. Tính khối l−ợng kết tủa lớn nhất, bé nhất. Bài 20: Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và H2SO4 0,5M, đ−ợc dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc). a) HSy chứng minh rằng trong dung dịch B vẫn còn d− axit. b) Tính % khối l−ợng kim loại trong hỗn hợp A. c) Tính thể tích dung dịch C gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M cần để trung hoà hết l−ợng axit d− trong B. d) Tính thể tích tối thiểu của dung dịch C (với nồng độ trên) tác dụng với dung dịch B để đ−ợc l−ợng kết tủa nhỏ nhất. Tính l−ợng kết tủa đó. Bài 21: Để hoà tan hoàn toàn 50ml hỗn hợp X gồm HCl và H2SO4 cần 20ml NaOH 0,3M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu đ−ợc 0,381 gam hỗn hợp muối (khô). a) Tính nồng độ mol của mỗi axit trong hỗn hợp X. b) Tính pH của hỗn hợp X, nếu coi H2SO4 phân ly hoàn toàn thành ion. c) Tính số gam tối đa hỗn hợp Cu - Mg chứa 20% Mg có thể hoà tan hoàn toàn trong 150ml dung dịch X. 6 Bài 22: Có 600ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3. Thêm 5,64 gam hỗn hợp K2CO3 và KHCO3 vào dung dịch trên, thì đ−ợc dung dịch A (giả sử thể tích dung dịch A vẫn là 600ml). Chia dung dịch A thành 3 phần bằng nhau: - Cho rất từ từ 100ml dung dịch HCl vào phần thứ nhất, thu đ−ợc dung dịch B và 448ml khí (đo ở đktc) bay ra. Thêm n−ớc vôi trong (d−) vào dung dịch B thấy tạo thành 2,5 gam kết tủa. - Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 0,1M. - Cho khí HBr (d−) đi qua phần thứ ba, sau đó cô cạn thì thu đ−ợc 8,125 gam muối khan. a) Viết các ph−ơng trình phản ứng d−ới dạng ion. b) Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch A và của dung dịch HCl đS dùng. Bài 23: Hỗn hợp A gồm M2CO3 , MHCO3 , MCl (M là kim loại kiềm). Cho 43,71 gam A tác dụng hết với V ml (d−) dung dịch HCl 10,52% (d = 1,05 g/ml) thu đ−ợc dung dịch B và 17,6 gam khí C. Chia B làm hai phần bằng nhau. - Phần 1: phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung dịch thu đ−ợc m gam muối khan. - Phần 2: tác dụng hoàn toàn với AgNO3, d− thu đ−ợc 68,88 gam kết tủa trắng. a) Tính khối l−ợng nguyên tử của M. b) Tính % về khối l−ợng các chất trong A. c) Tính giá trị của V và m. d) Lấy 10,93 gam hỗn hợp A rồi nung nhẹ đến khi không còn khí thoát ra. Cho khí thu đ−ợc qua 250ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M. Tính khối l−ợng muối tạo thành trong dung dịch thu đ−ợc. Bài 24: Cho từ từ khí CO qua ống đựng 3,2 gam CuO nung nóng. Khí ra khỏi ống đ−ợc hấp thụ hoàn toàn vào n−ớc vôi trong d− thấy tạo thành 1 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vào cốc đựng 500ml dung dịch HNO3 0,16M thu đ−ợc V1 lít khí NO và còn một phần kim loại ch−a tan hết. Thêm tiếp vào cốc 760ml dung dịch HCl nồng độ 3 2 mol/l, sau khi phản ứng xong thu thêm V2 lít khí NO. Sau đó thêm tiếp 12 gam Mg vào cốc. Sau khi phản ứng xong thu đ−ợc V3
File đính kèm:
- PP ion khoi luong.pdf