Chuyên đề Rượu – phênol- Amin- amino axit- protit anđêhit- axit-este- chất béo gluxit- polime

Câu 1: Tính chất hoá học đặc trưng của nhóm cacboxyl là:

A. Tham gia phản ứng tráng gương B. Tham gia phản ứng với H2, xúc tác Ni

C. Tham gia phản ứng với axit vô cơ D. Tham gia phản ứng este hoá

Câu 2: Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất C2H5OH (X); CH3OCH3 (Y); HCOOH (Z) như sau:

A. X, Y, Z B. Z, X, Y C. Y, X, Z D. Y, Z, X

 

doc25 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Rượu – phênol- Amin- amino axit- protit anđêhit- axit-este- chất béo gluxit- polime, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CH2=CH-CH2-COOH.
 D/ CH3-CH2-COOH, CH3-CH2- CH2-COOH.
181: Chia 6,64 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức thành hai phần bằng nhau.
Phần 1 tỏc dụng với Na dư thu được 0,03 mol H2. 
Phần 2 được oxi hoỏ hoàn toàn bằng CuO thu được m gam hỗn hợp hai anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit trờn tỏc dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 0,14 mol Ag. CTCT của hai rượu trờn là: 
A/ CH3- OH, CH3-CH2-OH. B/ CH3-CH2-OH, CH3-CH2-CH2-OH
C/ CH3- OH, CH2=CH-CH2-OH. D/ CH3- OH, CH3-CH2- CH2-OH.
182: Hai chất hữu cơ X, Y lần lượt cú CTPT là C4H8O2 và C3H6O2. Cho 0,1 mol hỗn hợp hai chất X,Y tỏc dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun núng thỡ thu được hỗn hợp cỏc sản phẩm trong đú cú 0,1 mol chất cú CTPT C3H5O2Na. CTCT của hai chất X , Y lần lượt là: 
A/ CH3-CH2- CH2-COOH, CH3-CH2-COOH. B/ CH3-CH2- CH2-COOH, CH3-COO-CH3.
C/ C2H5- COOCH3, CH3-CH2-COOH. D/ CH3- COOC2H5, CH3-CH2-COOH.
183. Trong dãy đồng đẳng của ancol etylic, khi số nguyên tử cacbon tăng từ hai đến bốn, tính tan trong nước của ancol giảm nhanh. Lí do nào sau đây là phù hợp?
	A. Liên kết hiđro giữa ancol và nước yếu.
	B. Gốc hiđrocacbon càng lớn càng kị nước.
C. Gốc hiđrocacbon càng lớn càng làm giảm độ linh động của hiđro trong nhóm OH.
	D. B, C đúng.
184.Xếp theo thứ tự độ phân cực tăng dần của liên kết O-H trong phân tử của các chất sau: C2H5OH (1), CH3COOH (2), CH2=CH-COOH (3), C6H5OH (4) , CH3C6H4OH (5) , C6H5CH2OH (6) là: 
A. (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3). B. (6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3).
C. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6). D. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) < (6). 
185. ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh bởi:
 A. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và nước brom. B. Phản ứng của phenol với nước brom và dung dịch NaOH.
 C. Phản ứng của phenol với Na và nước brom. D. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và anđehit fomic.
186. Các rượu bậc 1, 2, 3 được phân biệt bởi nhóm OH liên kết với nguyên tử C có:
	A. Số thứ tự trong mạch là 1, 2, 3. 	B. Số obitan p tham gia lai hoá là 1, 2, 3.
	C. Số nguyên tử C liên kết trực tiếp với là 1, 2, 3.	D. A, B, C đều sai.
187. Tính chất bazơ của metylamin mạnh hơn của anilin vì:
A. Khối lượng mol của metylamin nhỏ hơn. B. Nhóm metyl làm tăng mật độ e của nguyên tử N. 
C. Nhóm phenyl làm giảm mật độ e của nguyên tử N. D. B và C đúng.
188. Axit fomic có phản ứng tráng gương vì trong phân tử:
A. có nhóm chức anđehit CHO. 	B. có nhóm chức cacboxyl COOH .
	C. có nhóm cabonyl 	D. lí do khác.
189. Các amin được sắp xếp theo chiều tăng của tính bazơ là dãy:
A. C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH2.	 B. CH3NH2, (CH3)2NH2, C6H5NH2.
C. C6H5NH2, (CH3)2NH2, CH3NH2.	 D. CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH2.
190. Chọn lời giải thích đúng cho hiện tượng phenol ít tan trong nước lạnh, nhưng tan tốt trong nước có hoà tan một lượng nhỏ NaOH?
A. Phenol tạo liên kết hiđro với nước.
B. Phenol tạo liên kết hiđro với nước tạo khả năng hoà tan trong nước, nhưng gốc phenyl kị nước làm giảm độ tan trong nước của phenol.
C. Phenol tạo liên kết hiđro với nước tạo khả năng hoà tan trong nước, nhưng gốc phenyl kị nước làm giảm độ tan trong nước lạnh của phenol. Khi nước có NaOH xảy ra phản ứng với phenol tạo ra phenolat natri tan tốt trong nước.
D. Một lí do khác.
191. Cho dãy các axit: phenic, picric, p-nitrophenol, từ trái sang phải tính chất axit: 
A. tăng	 B. giảm C. không thay đổi 	D. vừa tăng vừa giảm
192. Đun nóng dung dịch fomalin với phenol (dư) có axit làm xúc tác thu được polime có cấu trúc nào sau đây?
A. Mạng lưới không gian.	 B. Mạch thẳng. C. Dạng phân nhánh. D. Cả ba phương án trên đều sai.
193.Tính chất axit của dãy đồng đẳng của axit fomic biến đổi theo chiều tăng của khối lượng mol phân tử là:
	A. tăng	 B. giảm C. không thay đổi 	D. vừa giảm vừa tăng
194. Cho một dãy các axit: acrylic, propionic, butanoic. Từ trái sang phải tính chất axit của chúng biến đổi theo chiều:
A. tăng	B. giảm C. không thay đổi 	D. vừa giảm vừa tăng
195. Glixerol phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam, còn etanol không phản ứng vì:
A. Độ linh động của hiđro trong nhóm OH của glixerol cao hơn.	
B. ảnh hưởng qua lại của các nhóm OH.	 
C. Đây là phản ứng đặc trưng của rượu đa chức với các nhóm OH liền kề.
D. Cả A, B, C đều đúng.
196. Khi làm khan rượu etylic có lẫn một ít nước có thể sử dụng cách nào sau đây:
A. Cho CaO mới nung vào rượu.	 B. Cho CuSO4 khan vào rượu.	
C. Lấy một lượng nhỏ rượu cho tác dụng với Na, rồi trộn với rượu cần làm khan và chưng cất.
D. Cả A, B, C đều đúng.
197. Sự biến đổi tính chất axit của dãy CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH là:
A. tăng.	 B. giảm. C. không thay đổi. 	D. vừa giảm vừa tăng.
198. Sự biến đổi nhiệt độ sôi của các chất theo dãy: CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH là:
A. tăng.	B. giảm. C. không thay đổi. 	D. vừa tăng vừa giảm.
199. Cho 1,24g hỗn hợp hai rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H2 (đktc) và m (g) muối natri. Khối lượng muối natri thu được là:
A. 1,93 g	B. 2,93 g	 C. 1,9g	D. 1,47g 
200. Cho 3,38g hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 672 ml khí( ở đktc) và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp rắn Y1. Khối lượng Y1 là:
A. 3,61g	B. 4,7g	 C. 4,76g 	D. 4,04g 
PA : B
201. Chia a(g)hỗn hợp hai rượu no, đơn chức thành hai phần bằng nhau.
-Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24l CO2(ở đktc)
-Phần 2: Mang tách nước hoàn toàn thu được hỗn hợp hai anken.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anken này thu được m(g)H2O. m có giá trị là:
A. 0,18g	 B. 1,8g C. 8,1g	D. 0,36g 
202. Cho 2,84g một hỗn hợp hai rượu đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 4,6g chất rắn và V lít khí H2(ở đktc). V có giá trị là:
A. 2,24lít	 B. 1,12lít C. 1,792lít	D. 0,896lít 
203. Đốt cháy hoàn toàn a(g) hỗn hợp hai rượu A và B thuộc dãy đồng đẳng của rượu metylic người ta thu được 70,4g CO2và 39,6g H2O. a có giá trị là:
A. 3,32g	 B. 33,2g C. 16,6g	D. 24,9g 
204. Đốt cháy 1 rượu đa chức ta thu được H2O và CO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3:2. Vậy đó là rượu:
A. C2H6O	 B. C3H8O2 C. C2H6O2	 D. C4H10O2
205.A,B là hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6g A và 2,3g B tác dụng hết với Na thu được 1,12lít H2(ở đktc). Công thức phân tử của các rượu là:
A. CH3OH và C2H5OH	B. C2H5OH, C3H7OH C. C3H7OH, C4H9OH	D. C4H9OH, C2H11OH.
206. Đun 132,8g hỗn hợp 3 rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là111,2g. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là:
A. 0,1 mol	 B. 0,2 mol C. 0,3 mol	 D. 0,4 mol
207. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm hai rượu A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72l CO2(ở đktc) và 7,65g H2O. Mặt khác khi cho m(g) hỗn hợp X tác dụng với Na dư ta thu được 2,8l H2(ở đktc). Biết tỉ khối hơi của mỗi chất so với hiđô đều nhỏ hơn 40.Công thức phân tử của A và B lần lượt là:
A. C2H6O, CH4O	B. C2H6O, C3H8O C. C2H6O2, C3H8O2 	D. C3H8O2, C4H10O2. 	 .
208. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng rượu đơn chức A thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH3OH	B. C2H5OH	C. C3H7OH	D. C3H5OH	
PA : B
209. Hỗn hợp X gồm A, B là đồng đẳng của nhau. Khi cho 18,8g hỗn hợp X tác dụng với Na kim loại dư thu được 5,6l H2(ở đktc). CTCT của B là:
A. CH3OH	 B. C2H5OH.	 C. C3H7OH.	 	 D. C3H5OH.	 
210. Cho 1,24g hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H2 (ở đktc) và thu được m(g) muối khan. m có giá trị là: A. 1,93g 	B. 293g	 C.1,9g	 	D. 1,47g. 
211. Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76g CO2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng nước và CO2 tạo ra là:
A. 2,9	B. 2,48g	C. 1,76g	D. 2,76g
212.Chia hỗn hợp X gồm hai rượu đơn chức đồng đẳng của nhau thành 2 phần bằng nhau;
-Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn tạo ra 5,6lít khí CO2 (ở đktc) và 6,3g H2O.
-Phần 2: Tác dụng hết với Na thì thấy thoát ra V lít khí H2(ở đktc). V có giá trị là:
A. 1,12lít	 	 B. 0,56lít	 C. 2,24lít	 D. 1,68lít 
213. Cho V lít ( ở đktc) hỗn hợp khí gồm 2 olepin liên tiếp trong dãy đồng đẳng hợp nước (H2SO4 đặc xúc tác) thu được 12,9g hỗn hợp A gồm 3 rượu. Đun nóng a trong H2SO4 đặc ở 1400C thu được 10,65g hỗn hợp B gồm 6 ete khan. Công thức phân tử của hai anken là: A. C2H4, C3H6	 B. C2H6, C3H8 C. C3H6, C4H8	 D. C4H8, C5H10
214. Chia hỗn hợp gồm hai anđehit no đơn chức thành hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất thu được 0,54g H2O.
- Phần thứ hai cộng H2(Ni, t0 ) thu được hỗn hợp X. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thể tích khí CO2 thu được(ở đktc) là:
A. 0,112 lít 	B. 0,672 lít	 C. 1,68 lít	D. 2,24 lít 
215. Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm hai rượu M và N ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76g CO2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng nước và cacbonic tạo ra là:
A. 2,94g	B. 2,48g	
C. 1,76g	D. 2,76g
216. Trong công nghiệp, để sản xuất gương soi và ruột phích nước, người ta đã sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây?
	A. Axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
	B. Anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
	C. Dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
	D. Dung dịch saccarozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
217. Phương pháp nào điều chế rượu etylic dưới đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm?
A. Cho hỗn hợp khí etilen và hơi nước đi qua tháp chứa H3PO4..
B. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng.
C. Lên men đường glucozơ.
D. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm.
218.Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Amin là hợp chất mà phân tử có nitơ trong thành phần.
B. Amin là hợp chất có một hay nhiều nhóm NH2 trong phân tử.
C. Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng các gốc hiđrocacbon.
D. A và B.
219. Cho các chất sau đây: 
1. CH3 – CH – COOH	 
 NH2 2. OH – CH2 – COOH 3. CH2O và C6H5OH	4. C2H4(OH)2 và p - C6H4(COOH)2
5. (CH2)6(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2 Các trường hợp nào sau đây có khả nă

File đính kèm:

  • docBuæi 6.doc