Chuyên đề Phản ứng oxi hóa – khử (tiết 2)

1. Chọn định nghĩa đúng của phản ứng oxi hóa – khử

A. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có nguyên tử chất oxi hóa

B. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều thay đổi số oxi hóa

C. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó nguyên tử hoặc ion này nhường electron cho nguyên tử hoặc ion khác

D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó chất oxi hóa nhường electron cho chất khử

E. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Phản ứng oxi hóa – khử (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 3- PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Chọn định nghĩa đúng của phản ứng oxi hóa – khử
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có nguyên tử chất oxi hóa
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều thay đổi số oxi hóa
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó nguyên tử hoặc ion này nhường electron cho nguyên tử hoặc ion khác
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó chất oxi hóa nhường electron cho chất khử
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
Chọn định nghĩa đúng nhất của số oxi hóa
Số oxi hóa là số điện tích xuất hiện ở nguyên tử trong phân tử khi có sự chuyển dịch electron
Số oxi hóa là số electron trao đổi trong phản ứng oxi hóa – khử
Số oxi hóa là hóa trị của nguyên tố trong hợp chất
Số oxi hóa là điện tích của nguyên tử trong phân tử nếu giả định rằng các cặp electron chung chuyển hẳn về nguyên tử đó có độ âm điện lớn hơn
Số oxi hóa là số điện tích xuất hiện ở nguyên tử trong phân tử khi electron chuyển từ nguyên tố âm điện lớn sang nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
BeCl2 + H2SO4 = BaSO4 ↓ + 2HCl
2Na + Cl2 = 2NaCl
NaCl + AgNO3 = NaNO3 + AgCl ↓
CaCO3 = CaO + CO2
SO3 + H2O = H2SO4
Trong phản ứng sau đây: 4P + 3KOH + 3H2O = 3KH2PO2 + PH3
P là chất khử
P là chất oxi hóa
P vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa
P không phải là chất oxi hóa hay khử
Xét phản ứng CuO + H2 = Cu + H2O. Chất oxi hóa là chất nào?
CuO
H2
Cu
H2O
Xét phản ứng : 10 FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 = 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O. Chất nào đóng vai trò làm môi trường?
K2SO4
H2SO4
H2O
MnSO4
Chọn phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử
HNO3 + NaOH = NaNO3 + H2O
N2O5 + H2O = 2HNO3
2HNO3 + 3H2S = 3S + 2NO + 4H2O
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Trong phản ứng 3NO2 + H2O = 2HNO3 + NO. NO2 là chất gì?
Chất oxi hóa
Chất khử
Chất oxi hóa và chất khử
Không phải là chất oxi hóa hoặc chất khử
Trong phản ứng Fe2O3 + 3CO = 2Fe + 3CO2. Chất nào có tính khử
Fe2O3
CO
Không có chất khử
Phản ứng nào trong số các phản ứng sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử
Phản ứng hóa hợp
Phản ứng phân tích
Phản ứng thế
Phản ứng thủy phân
Đề bài chung cho các câu 12, 13, 14 : Xét các phản ứng sau
CaC2 + 2H2O = C2H2 + Ca(OH)2
K + H2O = KOH + H2
CH2 = CH2 + H2O HO-CH2-CH2-H
C2H5Cl + H2O C2H5OH + HCl
NaH + H2O = NaOH + H2
2Na2O2 + 2H2O = 4NaOH + O2
2F2 + 2H2O = 4HF + O2
Xét xem phản ứng nào H2O đóng vai trò chất khử
III và IV
VI và VII
I và II
II và V
I và III
Xét xem phản ứng nào H2O đóng vai trò chất oxi hóa
I và IV
I và VI
II và V
III và VI
IV và VII
Xét xem phản ứng nào H2O không đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử
II, V và VI
V, VI và VII
II, VI và VII
I, III và IV
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 đóng vai trò chất oxi hóa
2NH3 + 2Na = 2NaNH2 + H2
2NH3 + 3Cl2 = N2 + 6HCl
2NH3 + H2O2 + MnSO4 = MnO2 + (NH4)2SO4 + 2H2O
4NH3 + 5O2 = 4NO + 6H2O
Phát biểu nào sau đây không hoàn toàn đúng
Trong một phản ứng oxi hóa – khử, quá trình oxi hóa và quá trình khử bao giờ cũng diễn ra đồng thời
Trong hệ thống tuần hoàn các nguyên tố phân nhóm chính nhóm VII, VI, V (các phi kim) có tính oxi hóa là chủ yếu
Trong hệ thống tuần hoàn các nguyên tố phân nhóm chính nhóm I, II, III (các kim loại) có tính khử là chủ yếu
Một nguyên tố ở trạng thái oxi hóa trung gian (giữa trạng thái oxi hóa cao nhất và trạng thái oxi hóa thấp nhất của nó) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Một chất có tính oxi hóa gặp một chất có tính khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng oxi hóa – khử

File đính kèm:

  • docoxi_hoa_khu_3.doc