Chuyên đề nhôm (tiết 7)
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Td với phi kim ( Cl2, O2 )
2. Td với axít
Chú ý: Al thụ động trong axít H2SO4 và HNO3 đặc nguội (Fe, Cr )
3. Td với oxít kim loại (phản ứng nhiệt nhôm).
4. Td với nước.
+ ½ H2 (1) x x 0,5x Al + H2O + NaOH à NaAlO2 + H2 (2) x x 1,5x Chất rắn còn dư là Al : 2Al + 3H2SO4 à Al2(SO4)3 + 3H2 (3) và (2) => Số mol H2 khi cho Na-Al vào nước : (3) => số mol Al dư tác dụng với H2SO4 : n(Al) ==0,1 mol nNa = 0,1 mol => m (Na ) = 2,3 g . n(Al ban đầu ) = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol. => m (Al) = 0,2 .27 = 5,4 g . Bài 20. Một hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 .Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được chất rắn A .A tác dụng với NaOH dư thu được 3,36 lit khí (đktc) còn lại chất rắn B. Cho B tác dụng dung dịch H2SO4 loãng,dư thu được 8,96 lit khí (đktc) . Khối lượng của Al và Fe2O3 tương ứng là: A. 13,5g và 16g B. 13,5g và 32g C. 6,75g và 32g D. 10,8g và 16g Bài 21: Có một hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M hóa trị không đổi, khối lượng hỗn hợp là 15,06 g .Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau . -Phần 1: hòa tan hết vào dd HCl được 3,696 l H2 ( đkc). -Phần 2: hòa tan hết vào dd dịch HNO3 loãng dư thu được 3,96 l NO (đkc) . Tìm M. Bài làm : Khối lượng mỗi phần là : Trong mỗi phần đăt: n( Fe) = x ; n( M) = y . Khối lượng mỗi phần : 56x + My = 7,53 (g) . (I) Phần I : Fe + HCl à FeCl3 + H2 x x M + HCl à MCln + H2 y y Phần II: Fe + 4HNO3 à Fe(NO3)3 + NO + H2O x x 3M + 4nHNO3 à 3M(NO3)n + nNO + 2nH2O Y Số mol H2 : x + y = 0,165 (II) Số mol NO: x +y = 0,15 (III) Lấy III – II => x= 0,12 mol; My 0,81 g II => ny = 0,33-0,12x2 = 0,09 mol => n 1 2 3 M 9 (loại ) 18 (loại ) 27 (nhận) Bài 22: . Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 (Biết nồng độ mol của Ba(OH)2 bằng ba lần nồng độ của Al2(SO4)3 ) thu được kết tủa A .Nung A đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bé hơn khối lượng của A là 5,4g Nồng độ của Al2(SO4)3 và Ba(OH)2 trong dung dịch đầu theo thứ tự là: A. 0,5M và 1,5M B. 1M và 3M C. 0,6M và 1,8M D. 0,4M và 1,2M HD: Al2(SO4)3 + 3 Ba(OH)2 2 Al(OH)3 + 3BaSO4 0,1x 0.3x 0,2x 0,3x Theo bài ra các chất phản ứng vừa đủ ( Al(OH)3 không bị tan) A gồm: Al(OH)3 và BaSO4 chất rắn gồm: Al2O3 và BaSO4 Ta có: 78.0,2x – 102.0,1x = 5,4 => x = 1 Bài 23: . Một hỗn hợp 26,8g gồm Al và Fe2O3 .Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Chia A thành 2 phần bằng nhau Phần I tác dụng dung dịch NaOH dư thu được khí H2 Phần II tác dụng với HCl dư thu được 5,6 lit khí H2 (đktc) Khối lượng Al và Fe2O3 có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 5,4g và 11,4g B. 10,8g và 16g C. 2,7g và 14,1g D. 7,1g và 9,7g HD: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe 0,5y y Al 3/2H2 Có hpt 1,5x + y = 0,25 x 1,5x 160.0,5y + 27(x+y) = 26,8:2 Fe H2 => x = y = 0,1 y y Bài 24: . 100 ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M .Thêm từ từ HCl 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần,lọc kết tủa ,nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,02g chất rắn .Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 0,5 lit B. 0,6 lit C. 0,7 lit D. 0,8 lit HD: H+ + OH- H2O 0,01 0,01 HCl + NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaCl 0,0 0,03 0,03 Kết tủa tan một phần: Al(OH)3 + 3HCl (0,03-0,02) 0,03 Al(OH)3 Al2O3 0,02 0,01 => nHCl = 0,07 Bài 25: . Hoà tan 0,54g Al bằng 0,5 lit dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A.Thêm V lit dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan trở lại 1 phần ,lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 0,51g chất rắn .Giá trị V là: A. 0,8 lit B. 1,1 lit C. 1,2 lit D. 1,5 lit HD: Al + 3H+ Al3+ + 3/2H2 0,02 0,06 Theo ph => A gồm: nH+ dư = 0,1-0,06=0,04 và nAl3+ = 0,02 H+ + OH- H2O 0,04 0,04 Al3+ + 3OH- Al(OH)3 0,02 0,06 0,02 Al(OH)3 + NaOH (do kết tủa tan trở lại 1 phần) (0,02-0,01) 0,01 Al(OH)3 Al2O3 0,01 0,005 => nNaOH = 0,11 Bài 26: . Hoà tan 10,8g Al trong một lượng vừa đủ H2SO4 thu được dung dịch A.Thể tích NaOH 0,5M cần phải thêm vào dung dịch A để kết tủa sau khi nung đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng 10,2g là: A. 1,2 lit hay 2,8lit B. 1,2 lit C. 0,6 lit hay 1,6 lit D. 1,2 lit hay 1,4 lit HD: Do lượng NaOH thêm vào dd chưa biết nên ta xét 2 TH TH1: Al2(SO4)3 dư (NaOH hết) => V = 1,2 TH2: Al2(SO4)3 hết (NaOH dư) nên Al(OH)3 tan 1 phần => V = 2,8 Bài 27: . Cho 7,22g hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi,chia X thành 2 phần bằng nhau Phần I tác dụng với HCl dư thu được 2,128 lit khí (đktc) Phần II cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lit NO duy nhất (đktc) Kim loại M và % M trong hỗn hợp là: A. Al với 53,68% B. Cu với 25,87% C. Zn với 48,12% D. Al với 22,44% HD: * Nếu M không td với: nFe = nH2 = 0,095 => mFe = 2.56.0,095 > 7,22 (loại) * xmol Fe H2 Fe NO ymol 2M nH2 3M nNO nH2 = x + ny/2 = 0,095 ny = 0,09 nNO = x + ny/3 = 0,08 x = 0,05 => y = 0,09/n 56x + My =7,22:2 => 0,09M/n = 0,81 => M = 9n n = 3; M = 27 Bài 28: : Cho hỗn hợp A gồm a mol Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B. dẫn khí CO2 dư vào dung dịch B thu được kết tủa D. Lọc lấy kết tủa D rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được 40,8g chất rắn E. a là: A. 0,4mol B. 0,3mol C. 0,6mol D. Kết quả khác HD: ta có sơ đồ: a mol Al 0,2 mol Al2O3 Al2O3 (0,4 mol) AD ĐLBT nguyên tố: a + 2.0,2 = 2.0,4 => a = 0,4 Bài 29: : Hoà tan hỗn hợp A gồm 13,7g Ba và 5,4g Al vào một lượng nước có dư thì thể tích khí thoát ra ở đktc là: A. 6,72 lit B. 4,48 lit C. 13,44 lit D. 8,96 lit HD: Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 0,1 0,1 0,1 Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O Ba(AlO2)2 + 3H2 0,1 0,2 0,3 nBa = 0,1 nAl = 0,2 nH2 = 0,4 ó 8,96 lit Bài 30: Thực hiện hai thí nghiệm sau: • Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào nước dư, thu được 0,896 lít khí (ở đktc) • Thí nghiệm 2: Cũng cho m gam hỗn hợp trên cho vào dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít khí (ở đktc) Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 2,85 gam B. 2,99 gam C. 2,72 gam D. 2,80 gam HD: nH2 ở thí nghiệm 1 = 0,04 < nH2 ở thí nghiệm 2 = 0,1 mol → ở thí nghiệm 1 Ba hết, Al dư còn thí nghiệm 2 thì cả Ba và Al đều hết - Gọi nBa = x mol và nAl = y mol trong m gam hỗn hợp - Thí nghiệm 1: Ba + 2H2O → Ba2+ + 2OH– + H2 x → 2x x Al + OH– + H2O → AlO2– + 3/2H2 2x→ 3x → nH2 = 4x = 0,04 → x = 0,01 mol - Thí nghiệm 2: tương tự thí nghiệm 1 ta có: nH2 = x + 3y/2= 0,1 → y = 0,06 mol → m = 0,01.137 + 0,06.27 = 2,99 gam → đáp án B Bài 31: Hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Fe, Ba. Chia X thành 3 phần bằng nhau: Phần 1 cho tác dụng với nước dư, thu được 0,896 lít H2. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,568 lít H2. Phần 3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít H2. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn). % theo Khối lượng của Al hỗn hợp X là: A. 25% B. 55% C. 25,56% D. Kq khác HD: Tương tự bài trên Bài 32: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy tạo ra 11,2 lít hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ mol = 1: 2: 2. Giá trị của m là gam: A. 35,1 B. 16,8 C. 1,68 D. 2,7 HD: Tính số mol các khí rồi AD ĐLBT electron Bài 33:(ĐHB-09-10) Cho 150 ml dd KOH 1,2M td vứi 100 ml dd AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dd Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dd KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 1,2 B. 0,8 C. 0,9 D. 1,0 Bài 34: (ĐHA-09-10) Cho luồng khí CO dư đi qua 9,1 gam hh gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hh ban đầu là: A. 0,8 g B. 8,3 g C. 2,0 g D. 4,0 g HD: nCuO = nO = Bài 35:(ĐHA-09-10) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là: A. NO và Mg B. NO2 và Al C. N2O và Al D. N2O và Fe HD: M(NxOy) = 44 → nN2O = 0,042 mol M → Mn+ + ne 2NO3- + 8e + 10H+ → N2O + 5H2O Theo đlbt mol electron: ne cho = ne nhận → 3,024 → → No duy nhất n = 3 và M = 27 → Al → đáp án C Bài 36: (ĐHA-09-10) Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10 %, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là: A. 101,68 gam B. 88,20 gam C. 101,48 gam D. 97,80 gam HD: nH2 = nH2SO4 = 0,1 mol → m (dung dịch H2SO4) = 98 gam → m (dung dịch sau phản ứng) = 3,68 + 98 - 0,2 = 101,48 gam → đáp án C Bài 37: (ĐHA-09-10) Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là: A. 2,80 lít B. 1,68 lít C. 4,48 lít D. 3,92 lít HD: Gọi nAl = x mol ; nSn = y mol → 27x + 119y = 14,6 (1) ; nH2 = 0,25 mol - Khi X tác dụng với dung dịch HCl: ( Chú ý: Sn thể hiện 2 hoá trị khác nhau ) Bài 38:(ĐHA-09-10) Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,512 lít khí (ở đktc). Biết trong dung dịch, các axit phân li hoàn toàn thành các ion. Phần trăm về khối lượng của Al trong X là: A. 56,25 % B. 49,22 % C. 50,78 % D. 43,75 % HD: Σ nH+ = 0,8 mol ; nH2 = 0,38 mol → nH+phản ứng = 0,76 mol < 0,8 mol → axit dư, kim loại hết - Gọi nMg = x mol ; nAl = y mol → → % Al = % → đáp án A Bài 39: :(ĐHA-09-10) Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M và NaOH 3M khuấy đều cho đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng
File đính kèm:
- chuyen de nhom kim loai.doc