Chuyên đề Nguyên tử-Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - liên kết hoá học (tiết 1)
1: Tổng số các hạt (p,n,e) trong nguyên tử của nguyên tố R là 114. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 26 hạt. Số khối của R là
A. 144. B. 35. C. 44. D. 79.
2: Trong tự nhiên, nguyên tố Bo có 2 đồng vị: 11B, chiếm 80,1% và 10B . Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Bo trong tự nhiên là:
A. 11 B. 10,8 C. 10,5 D. 10,9
u là 63,546. Đồng có đồng vị là 63Cu và 65Cu. Số nguyên tử 63Cu có trong 0,5 mol Cu là A. 6,023.1023. B. 3.1023. C. 2,189.1023. D. 1,5.1023 4:Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử Y là 4s1.Số hạt proton trong hạt nhân của nguyên tử Y bằng A.19 B.24 C.29 D. A; B; C đúng 5: Oxi có 3 đồng vị là ; ; . Cacbon có 2 đồng vị là ; . Số phân tử khí cacbonic khác nhau có thể được tạo thành là A. 12. B. 6. C. 5. D. 1. 6:Tổng số electron trong ion bằng 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 16. số hiệu nguyên tử X , Y lần lượt là: A. 16 và 8 B. 12 và 9 C. 18 và 8 D. 17 và 11 7: Biết số hiệu nguyên tử của sắt là 26. Cấu hình electron của Fe3+ là A. 1s22s22p63s23p64s2.B. 1s22s22p6 3s23 p63d5. C. 1s22s22p63s23p63d6. D. 1s22s22p63s23p63d4. 8: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng ở phân lớp 4px và nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng ở phân lớp 4sy. Biết x+y=7 và nguyên tố X không phải là khí hiếm .Vậy số hiệu nguyên tử của a. X là A.33 B.35 C.34 D.36 b. Y là A.19 B.25 C.20 D.26 9: Một nguyên tố X có 2 đồng vị là X1 và X2 .Đồng vị X1 có tổng số hạt(p,n,e) là 18.Đồng vị X2 có tổng số hạt(p,n,e) là 20.Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Xác định KLNT TB của X ?A.13 B.14 C.15 D.16 10. Hai nguyên tử A, B có phân lớp electron ngoài cùng lần lượt là 2p, 3s. Tổng số electron của hai phân lớp này là 5 và hiệu số electron của chúng là 1. Số thứ tự A, B trong hệ thống tuần hoàn lần lượt là: A. 5, 10 B. 7, 12 C. 6, 11 D. 5, 12 11.Tính phi kim của các nguyên tố O,N ,C ,Si có số hiệu nguyên tử lần lượt là 8,7,6,14 được sắp xếp: A. O>N>C>Si B. N>O>Si>C C. Si>O>N>C D. C>O>N>Si 12.Ion A2- có cấu hình e là:1s22s22p63s23p6 công thức hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất của A là: A. H2A và AO3 B. AH3 và A2O5 C. HA và A2O7 D. AH4 và AO2 13.Nguyên tử của ng/tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của n/tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 7. A và B là các nguyên tố: A. Al và Br; B. Al và Cl ; C. Mg và Cl ;D.Al và Br 14.Hai nguyên tố Avà B cùng thuộc 1nhóm A và hai chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số hiệu nguyên tử là 30. Xác định số hạt proton của hai nguyên tử A, B? A.12;18 B.6,24 C.11,19 D.10,20 15. Ion X- có cấu hình electron là 1s22s22p6, nguyên tử Y có số electron ở các phân lớp s là 5. Liên kết giữa X và Y thuộc loại LK nào sau đây: A. LKCHT phân cực B. cho nhận C. ion D. cộng hóa trị. 16. Những đặc trưng nào sau đây của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn: A. Điện tích hạt nhân nguyên tử B. Tỉ khối. C. Số lớp electron. D. Sốelectron lớp ngoài cùng. 17.Trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm trong các phân tử sau : H2O, NH3 ,C2H4 lần lượt là. A. sp3,sp2,sp3 B. sp2,sp3,sp C. sp,sp3,sp2 D. sp3,sp3,sp2 18. Dãy nguyên tố hoá học có những số hiệu nguyên tử nào sau đây có tính chất hoá học tương tự kim loại natri? A. 12, 14, 22, 42 ; B. 3, 19, 37, 55. ; C. 4, 20, 38, 56; D. 5, 21, 39, 57. 19.Nguyên tử X có 20 proton, nguyên tử Y có 17 proton. Công thức hợp chất hình thành từ hai nguyên tử này là: A. X2Y với liên kết ion B. X2Y với lkcht C. XY2 với lkcht D. XY2 với liên kết ion. 20.Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđrô, X chiếm 94,12% khối lượng. % khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là: A. 27,27% B. 40,00% C. 60,00% D. 50,00% 21. Oxyt cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O5 . Hợp chất khí với Hydro của nguyên tố này chứa 8,82% H về khối lượng. Tên nguyên tố Rvà %R trong Oxyt cao nhất : A. Phot pho và 43,66% B. Phot pho và 40% C.Nitơ và 25,93% D. Lưu huỳnh và 60% 22. Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho: A. Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. B. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. C. Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó. D. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. 23.Cặp chất nào sau đây, trong mỗi chất đều chứa cả ba loại liên kết ( ion, cộng hóa trị , cho nhận ) A. NaCl và H2O B. NH4Cl và Al2O3 C. Na2SO4 và Ba(OH)2 D. K2SO4 và NaNO3 24. Tính chất axit của dãy các hiđroxit : H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi như sau : A. tăng.B. giảm.C. ko thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng. 25. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. A và B thuộc chu kỳ và các nhóm: A. Chu kỳ 2 và các nhóm IIA và IIIA. B. Chu kỳ 3 và các nhóm IA và IIA. C. Chu kỳ 3 và các nhóm IIA và IIIA. D. Chu kỳ 2 và các nhóm IVA và VA. 26. Nguyeân töû cuûa nguyeân toá naøo coù soá e ñoäc thaân nhieàu nhaát ở TTCB?A. Co (Z = 27) B. Ni (Z = 28)C. Cu (Z = 29)D. Ga (Z = 31). 27. Tổng số electron trong 2 ion XA32- và XA42- lần lượt là 42 và 50. Xác định công thức của mỗi ion ? A. PO32- và PO42- B. SO32- và SO42- C. CO32- và CO42- D. NO32- và NO42- 28. Trong moät chu kì, theo chieàu soá hieäu nguyeân töû taêng daàn : A. Tính kim loaïi cuûa caùc nguyeân toá taêng daàn. B. Tính phi kim cuûa caùc nguyeân toá taêng daàn. C. Tính kim loaïi vaø tính phi kim cuûa caùc nguyeân toá taêng daàn. D. Tính phi kim vaø tính phi kim cuûa caùc nguyeân toá giaûm daàn. 29.Trong moät nhoùm A, theo chieàu ñieän tích haït nhaân taêng daàn : A. Tính bazô cuûa caùc oxit vaø hiñroxit giaûm daàn. B. Tính axit cuûa caùc oxit vaø hiñroxit taêng daàn. C. Tính bazô cuûa caùc oxit vaø hiñroxit taêng daàn. D. Tính axit cuûa caùc oxit vaø hiñroxit khoâng ñoåi. 30. Trong moät nhoùm A, theo chieàu soá hieäu nguyeân töû taêng. A. Naêng löôïng ion hoaù thöù nhaát cuûa nguyeân töû taêng daàn. B. Ñoä aâm ñieän cuûa nguyeân töû giaûm daàn. C. Baùn kính nguyeân töû giaûm daàn. D. Giaù trò aùi löïc electron cuûa nguyeân töû taêng daàn. 31. Nguyên tử của nguyên tố R có electron ở mức năng lượng cao nhất thuộc phân lớp 3p3. Công thức hợp chất khí với Hyđrô và công thức oxyt cao nhất của R có dạng: A. RH2 , RO3 B. RH4 , RO2 C. RH3 , R2O5 D.RH5 ,R2O5 32.Caùc nguyeân toá P, Q , R trong cuøng moät chu kì. Oxit cuûa P tan trong nöôùc taïo ra dd coù pH nhoû hôn 7. Oxit cuûa Q tan trong nöôùc taïo ra dd coù pH lôùn hôn 7. Oxit cuûa R taùc duïng vôùi dd axit clohiñric vaø dd natri hiñroxit. Traät töï saép xeáp caùc nguyeân toá P, Q, R theo chieàu ñieän tích haït nhaân taêng daàn laø: A. P , Q , R. B. P , R , Q. C. Q , R , P. D. R , P , Q. 33. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. S. B. As. C. N. D. P. 34. Cho caùc nguyeân toá coù caáu hình e cuûa caùc nguyeân toá sau :X : 1s2 2s2 2p63s2 Y : 1s2 2s2 2p63s2 3p6 3d5 4s2 Z : 1s2 2s2 2p63s2 3p5 T : 1s2 2s2 2p6 .Caùc nguyeân toá laø kim loaïi naèm trong caùc taäp hôïp naøo sau ñaây: A. X,Y,T B. X,Y C. Z,T D. Y,Z,T. 35. Nhiệt độ sôi của các chất sau được sắp xếp tăng dần từ trái sang phải theo dãy A). H2, CO2, CH4, H20 B). H2O, CO2, CH4, H2 C). H2, CH4, CO2, H2O D). H2, CH4, H2O, CO2 36 . Nguyeân töû Y coù toång soá haït laø 46. Soá haït khoâng mang ñieän baèng 8/15 soá haït mang ñieän. Xaùc ñònh teân cuûa Y, Z laø ñoàng vò cuûa Y, coù ít hôn 1 notron. Z chieám 4% veø soá nguyeân töû trong töï nhieân. Nguyeân töû khoái trung bình cuûa nguyeân toá goàm hai ñoàmg vò Y vaø Z laø bao nhieâu ? A. 32 B. 31 C. 31,76 D. 40 37.Phaân töû MX3 coù soá haït p, n, e baèng 196, trong soá haït mang ñieän nhieàu hôn soá haït ko mang ñieän laø 60. Soá haït mang ñieän trong ng/töû cuûa M ít hôn soá haït mang ñieän trong ng/ töû cuûa X laø 8. CTPT MX3 laø A. CrCl3 B. FeCl3 C. AlCl3 D. SnCl3 38.Hiđroxit cao nhất của 1 nguyên tố R có dạng HRO4, biết R cho hợp chất khí với hiđro chứa 2,74% hiđro theo khối lượng. R là nguyên tố nào? A. Brom; B. Clo; C. Iôt; D. lưu huỳnh 39.Cho 8,8g một hỗn hợp gồm hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư thu 6,72l khí(đkc). Xác định tên hai kim loại và tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. A. Beri (37,24%) và Magie (62,76%) B. Magie (54,55%) và Canxi (45,45%) C. Canxi (54,55%) và Magie (45,45%) D. Magie (37,24%) và Beri (62,76%) 40. Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp gồm kim loại kiềm M và Natri vào nước thu dung dịch X. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch X cần dùng 50g dung dịch HCl 14,6%. Tên M: A. Kali B. Liti C. Xesi D. Rubiđi 41 .Nguyên tử của 1 nguyên tố có tổng số hạt (p,n,e) là 13. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là A.13. B.5. C. 6. D. 4. 42.Cho các chất sau :1.NaO ; 2.MgO ; 3.K2O ; 4.KF; thứ tự tăng dần độ phân cực phân tử theo chiều từ trái sang phải là A.1,2,3,4 B.2,1,3,4 C.4,2,1,3 D.3,1,2,4 43. X,Y là 2 nguyên tố halogen thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong BTH. Hh A có chứa 2 muối của X, Y với natri. Để kết tủa hoàn toàn 2,2 gam hh A phải dùng 150 ml dd AgNO3 0,2M. X và Y là A. Cl và Br; B. F và Cl; C. F và Br; D. Br và I. 44.Phaân töû chaát naøo coù lieân keát coäng hoùa trò khoâng phaân cöïc nhaát ? A. SO2. B. F2. C. CS2. D. PCl3. 45. X laø nguyeân töû coù 12 proton, Y laø nguyeân töû coù 17 electron. Coâng thöùc hôïp chaát hình thaønh giöõa hai nguyeân töû naøy coù theå laø : a. X2Y coù lieân keát coäng hoaù trò. b. XY2 coù lieân keát ion. c. X2Y coù lieân keát ion. d. X3Y2 coù lieân keát coäng hoaù trò. 46. Daõy naøo trong caùc daõy hôïp chaát hoaù hoïc döôùi ñaây chöùa caùc hôïp chaát coù ñoä phaân cöïc cuûa lieân keát taêng daàn ? a. NaBr, NaCl, KCl, KF. b. NaCl, NaBr, KBr, LiF. C. NaBr, NaCl, KF, LiBr. D. Taát caû ñeàu sai 47. Taäp hôïp caùc phaân töû naøo sau ñaây coù lieân keát coäng hoaù trò khoâng phaân cöïc ? a. N2 , Cl2 , CH4 , H2 b. HCl, H2O, CH4, CO2 c. KBr, NaCl, NH3, Al2O3 . 48. Caùc phaân töû naøo sau ñaây coù söï lai hoaù sp3 ? a. H2O, NH3, CH4. b. H2O, BeH2 , BF3
File đính kèm:
- LUYEN THI THEO CHUYEN DE.doc