Chuyên đề : Một số công thức giải nhanh bài tậi trắc nghiệm hóa học

1. Công thức tính số đồng phân ancol đơn chức no, mạch hở : CnH2n+2O2

Số đồng phân C

nH2n+2O2

= 2

n-2

( 1 < n < 6 )

Ví dụ : Số đồng phân của ancol có công thức phân tử là :

a. C

3H8

O = 2

3-2

= 2.

b. C

4H10

O = 2

4-2

= 4.

c. C

5H12O = 2

5-2

= 8.

2. Công thức tính số đồng phân anđehit đơn chức no, mạch hở : CnH2nO

Số đồng phân C

nH2n

O = 2

n-3

( 2 < n < 7 )

Ví dụ : Số đồng phân của anđehit đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là:

a. C

4H8

O = 2

4-3

= 2.

b. C

5H10

O = 2

5-3

= 4.

c. C6H12O = 2

6-3

= 8.

3. Công thức tính số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở : CnH2nO2

Số đồng phân C

nH2nO2= 2

n-3

( 2 < n < 7 )

Ví dụ : Số đồng phân của axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :

a. C

4H8O2

= 2

4-3

= 2.

b. C

5H10O2

= 2

5-3

= 4.

c. C

6H12O2= 2

6-3

= 8.

pdf94 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 8908 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề : Một số công thức giải nhanh bài tậi trắc nghiệm hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 h×nh häc lµ: 
 A. 1, 2, 4, 6. B. 2, 3, 4, 6. C. 2, 4, 5. D. 2, 3, 4, 5, 6. 
C©u 5: Cho isopren tác dụng với Br2 (tỉ lệ 1:1) thu được bao nhiêu sản phẩm đồng phân của nhau (kh«ng kÓ ®ång ph©n h×nh häc) 
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. 
C©u 6: Chất X có công thức phân tử là C7H8. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3 thu được chất Y. Biết Y có 
khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của X là 214. Số đồng phân cấu tạo của X trong trường hợp này là 
 A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
C©u 7: Chất X chỉ chứa một loại liên kết bội, có công thức phân tử là C7H8 , mạch cacbon không phân nhánh. Cho X tác dụng với 
dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3 thu được chất Y. Biết Y có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của X là 107. Số đồng 
phân cấu tạo của X trong trường hợp này là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 8: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6. Biết 1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3 thu được 292 gam 
chất kết tủa. Khi cho X tác dụng với H2 (dư) (Ni, t0) thu được 3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: 
A. HC ≡ C – C ≡ C – CH2 – CH3 B. HC ≡ C – [CH2]2 – C ≡ CH 
C. HC ≡ C – CH(CH3) – C ≡ CH D. HC ≡ C – CH(CH3) – CH2– C ≡ CH 
C©u 9: Cã bao nhiªu hîp chÊt h÷u c¬ ®¬n chøc vµ t¹p chøc (chøa C, H, O) ph©n tö khèi lµ 60 vµ t¸c dông ®­îc víi Na kim lo¹i 
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 
C©u 10: C4H8O2 lµ hîp chÊt t¹p chøc ancol – an®ehit. Sè ®ång ph©n cña nã lµ 
 49 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 
Câu 11: C8H10O có bao nhiêu đồng phân chứa vòng benzen. Biết rằng các đồng phân này đều tác dụng được với Na nhưng không 
tác dụng được với NaOH. 
A. 4 B. 5 C. 8 D. 10 
Câu 12: Có bao nhiêu đồng phân este mạch không phân nhánh có công thức phân tử C6H10O4 khi cho tác dụng với NaOH tạo ra một 
ancol và một muối? 
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. 
C©u 13: Hîp chÊt h÷u c¬ X cã c«ng thøc ®¬n gi¶n nhÊt lµ CHO. BiÕt X cã m¹ch cacbon kh«ng ph©n nh¸nh, cã thÓ t¸c dông ®­îc víi 
Na, NaOH vµ dung dÞch Br2. Khi ®èt ch¸y 1 mol X cho d­íi 6 mol CO2. Sè l­îng ®ång ph©n cÊu t¹o cã thÓ cã cña X lµ 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
C©u 14: Sè l­îng amin bËc hai, ®ång ph©n cÊu t¹o cña nhau øng víi c«ng thøc ph©n tö C4H11N lµ 
 A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
C©u 15: Mét amino axit cã c«ng thøc ph©n tö lµ C4H9NO2. Sè ®ång ph©n amino axit lµ 
 A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 
C©u 16: Cã bao nhiªu ®ång ph©n cã c«ng thøc ph©n tö C3H7O2N cã tÝnh chÊt l­ìng tÝnh: 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
 §Ò thi §¹i häc 
1.(CĐ-2010)- Số liên kết  (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là 
 A. 3; 5; 9 B. 5; 3; 9 C. 4; 2; 6 D. 4; 3; 6 
2.(KA-2010): Trong số các chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là 
 A. C3H7Cl B. C3H8O C. C3H8 D. C3H9N 
3.(CĐ-2010)- Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, t0) sinh ra 
ancol ? 
 A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 
4.(CĐ-2010)* Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là 
 A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 
5.(KA-08)- Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là 
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. 
6.(KB-08)- Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết  (xích ma) và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân 
tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ 
lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là 
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 
7.(KB-07)- Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của 
ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80) 
A. 3,3-đimetylhecxan. B. isopentan. C. 2,2,3-trimetylpentan. D. 2,2-đimetylpropan. 
8.(CĐ-07)- Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1 
(trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1 ; C = 12 ; Cl = 35,5) 
 A. 2-metylpropan. B. 2,3-đimetylbutan. C. butan. D. 3-metylpentan. 
9.(KA-07)- Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. 
Công thức phân tử của X là ( C = 12, Cl = 35,5) 
A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8. 
10.(KB-09)- Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br 
về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là 
 A. but-1-en B. but-2-en C. propilen D. xiclopropan 
11.(CĐ-07)- Có bao nhiêu ancol (rượu) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có 
phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
12.(CĐ-2010)* Chất nào sau đây có đồng phân hình học? 
 A. But-2-in B. But-2-en C. 1,2-đicloetan D. 2-clopropen 
13.(KA08)- Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-
CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là: A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. 
14.(C§-09)* Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2; CH3–CH=CH–CH=CH2; 
CH3 – CH =CH2; CH3–CH=CH–COOH. 
 Số chất có đồng phân hình học là: A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. 
15.(KA-08)- Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là 
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 
16.(KB-07)- Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản 
phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả 
mãn tính chất trên là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. 
17.(CĐ-08)- Khi đun nóng hỗn hợp ancol (rượu) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140
oC) thì số ete thu được tối 
đa là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 
18.(KB-07)- Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 
2. B. 3. C. 1. D. 4. 
 50 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 
19.(KA-08)- Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là: A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. 
20.(KA-08)- Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: A. 6. B. 4. C. 5. D. 2. 
21.(CĐ-07)- Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng được với dung 
dịch NaOH là: A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. 
22.(C§-09)- Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng 
không tác dụng được với Na là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 
23.(KB-07)- Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, 
NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. 
24.(KA-2010)- Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là 
 A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 
25.(KB-2010)- Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch 
NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là: A. 4 B. 5 C. 8 D. 9 
26.(KA-09)- Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm 
chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là 
 A. 3. B. 4 C. 2 D. 5 
27.(C§-09)* Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với 
NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là 
 A. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. B. C2H5COOH và HCOOC2H5. 
 C. HCOOC2H5và HOCH2CH2CHO. D. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. 
28.(CĐ-2010)- Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng 
tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là 
 A. HOCH2CHO, CH3COOH B. HCOOCH3, HOCH2CHO 
 C. CH3COOH, HOCH2CHO D. HCOOCH3, CH3COOH 
29.(C§-09)- Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là 
 A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 
30.(KB-09)- Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra 
H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là 
 A. CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH và N2 C. CH3OH và NH3 D. CH3NH2 và NH3 
31.(C§-09)- Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là 
 A. axit -aminopropionic B. metyl aminoaxetat 
 C. axit - aminopropionic D. amoni acrylat 
32.(CĐ-2010)- Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được 
với dung dịch HCl ? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 
33.(KB-2012)-Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là 
A. 9. B. 4. C. 6. D. 2. 
2- Mèi quan hÖ gi÷a sè mol CO2, sè mol H2O, sè mol hi®rocacbon vµ ®é béi liªn kÕt (). D¹ng bµi tËp ®èt hi®rocacbon (hoÆc 
hîp chÊt chøa C, H, O). 
C©u 1: Khi ®èt ch¸y hoµn toµn mét ancol thu ®­îc CO2 vµ H2O víi tØ lÖ sè mol 
2
2
CO
H O
n
1
n
 (trong cïng ®iÒu kiÖn), ancol ®ã lµ 
A. ancol no, ®¬n chøc. B. ancol no. 
C. ancol kh«ng no, ®a chøc. D. ancol kh«ng no cã mét nèi ®«i trong ph©n tö. 
Câu 2: Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng anđehit, ta thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì đó là dãy đồng đẳng: 
A. anđehit no đơn chức B. anđehit no hai chức C. anđehit vòng no D. anđehit không no, đơn chức 
Câu 3: Đốt cháy este X tạo ra CO2 và H2O với số mol như nhau. Vậy X là: 
 A. este đơn chức B. este no, đa chức C. este no, đơn chức D. este có một nối đôi, đơn chức 
Câu 4: Hîp chÊt h÷u c¬ X cã c«ng thøc ph©n tö chung lµ CxHyO2 (x  2), biÕt chÊt X lµ hîp chÊt no, m¹ch hë. Ph¸t biÓu nµo kh«ng 
®óng ? 
 A. y = 2x + 2 ; X lµ ancol no hai chøc. B. y = 2x - 4; X lµ an®ehit no hai chøc. 
 C. y = 2x - 2 ; X lµ an®ehit no hai chøc. D. y = 2x ; X lµ axit hoÆc este no ®¬n chøc. 
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 gấp hai lần số mol H2O. Nếu cho X tác

File đính kèm:

  • pdfDe cuong On Thi DH Mon Hoa.pdf