Chuyên đề Luyện thi Tốt nghiệp THPT và Đại học môn Sinh học Lớp 12: Tổng quan chương III+IV+V

1Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên:

A. kiểu gen của quần thể.

B. vốn gen của quần thể.

C. kiểu hình của quần thể.

D. thành phần kiểu gen của quần thể.

2Điều kiện quan trọng nhất để định luật Hecđi – Vanbec nghiệm đúng là:

A. quần thể có số lượng cá thể lớn.

B. không có đột biến.

C. quần thể giao phối ngẫu nhiên.

D. không có chọn lọc.

3Tần số của một alen được tính bằng:

A. tỉ lệ phần trăm số giao tử của alen đó trong quần thể.

B. tỉ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đó trong quần thể.

C. tỉ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể.

D. tỉ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể.

4Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 0.1AA + 0.8Aa + 0.1aa = 1. Sau 3 thế hệ tự phối thì quần thể có cấu trúc di truyền như thế nào?

A. 0.20AA + 0.60Aa + 0.20aa = 1

B. 0.30AA + 0.40Aa + 0.30aa = 1

C. 0.45AA + 0.10Aa + 0.45aa = 1

D. 0.64AA + 0.32Aa + 0.04aa = 1

5Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối như thế nào?

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Luyện thi Tốt nghiệp THPT và Đại học môn Sinh học Lớp 12: Tổng quan chương III+IV+V, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình có thể suy ra: 
A. vốn gen của quần thể 
B. tần số của các alen và tỉ lệ kiểu gen
C. thành phần các gen alen đặc trưng của quần thể 
D. tính ổn định của quần thể
11. Cấu trúc di truyền của 1 quần thể tự phối qua các thế hệ sẽ thay đổi theo xu hướng:
A. tần số alen trội ngày càng giảm, alen lặn tăng. 
B. tần số alen lặn ngày càng giảm, alen trội tăng. 
C. tần số đồng hợp tăng dần, còn dị hợp giảm.
D.tần số dị hợp tăng dần, còn đồng hợp giảm.
12. Cấu trúc di truyền hay vốn gen của một quần thể đặc trưng bởi :
A. tỉ lệ đực cái và tỉ lệ nhóm tuổi. 
B.mật độ cá thể và kiểu phân bố.
C.tần số kiểu gen và tần số alen. 
D.tần số các alen mà người ta quan tâm.
13. Một quần thể thực vật, thế hệ xuất phát P có 100% thể dị hợp Aa. Qua tự thụ phấn thì tỉ lệ % Aa ở thế hệ thứ nhất và thứ hai lần lượt là :
A .0,5% ; 0,5% 
B. 75% ; 25%
C. 50% ; 25% 
D. 0,75% ; 0,25%
14 Quần thể có thành phần kiểu gen chưa cân bằng là : 
A. 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa 
B. 0,25 + 0,50Aa + 0,25 aa
C. 0,64AA+ 0,32Aa + 0,04 aa 
D. 0,01AA + 0,90Aa + 0,09 aa
15.Ý nghĩa không phải của định luật Hacdi- Vanbec là: 
A. giải thích ở tự nhiên có quần thể ổn định lâu dài. 
B. phản ánh trạng thái động ở quần thể, cơ sở tiến hoá.
C. từ tỉ lệ kiểu hình suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số alen. 
D. từ tần số alen đã biết, dự đoán được tỉ lệ kiểu gen.
16. Ở 1 nòi gà : gen D (lông đen) , d (trắng) , D trội không hoàn toàn nên Dd (lông đốm). Một quần thể cân bằng gồm 10000 gà này có 100 con lông trắng , thì số gà đốm có thể là :
A. 9900 
B. 1800 
C. 9000 
D. 8100 
17.Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ tự thụ phấn, tính theo lí thuyết thì tỉ lệ thể đồng hợp (AA và aa) trong quần thể là:
A. 1 - (1/2)5 	 
B. (1/2)5 	 
C. (1/4)5 	 
D. 1/5
18Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số tương đối của alen A và alen a trong quần thể đó là:
A. A = 0,2 ; a = 0,8  	
B. A = 0,3 ; a = 0,7 	 
C. A = 0,4 ; a = 0,6 	 
D. A = 0,8 ; a = 0,2
19.Ở bò, lông đen > lông vàng. Trong 1 đàn bò, lông đen chiếm 64%, lông vàng chiếm 36%. Tỉ lệ bò đen đồng hợp trong quần thể là:
A. 16%
B. 48%
C. 36%
D. 64%
20.Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có đột biến, CLTN không đáng kể. Có 2 alen A và a, tần số tương đối của alen A = 0.2, cấu trúc di truyền của quần thể này là:
A. 0.04AA : 0.32Aa : 0.64aa
B. 0.25AA : 0.50Aa : 0.25aa 
C. 0.64 AA : 0.32Aa : 0.04aa 
D. 0.32AA : 0.64Aa : 0.04aa 
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG CỦA DTH
1Phương pháp nào dưới đây được sử dụng chủ yếu để tạo giống cây trồng mới?
A. Lai giữa loài cây trồng và loài cây dại.
B. Tạo ưu thế lai.
C. Nuôi cấy mô thực vật, nuôi cấy bao phấn, hạt phấn.
D. Phương pháp lai hữu tính kết hợp với đột biến thực nghiệm.
2Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng có mục đích:
A. phát hiện biến dị tổ hợp.
B. xác định vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính.
C. đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng.
D. để dò tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.
3Trong chọn giống, người ta tạo biến dị tổ hợp chủ yếu bằng phương pháp:
A. lai tế bào.
B. lai phân tử.
C. lai cá thể.
D. lai khác loài.
4Kết quả nào dưới đây không phải là do hiện tượng giao phối gần?
A. tạo ra dòng thuần.
B. hiện tượng thoái hoá.
C. tạo ưu thế lai.
D. thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm.
5Tác nhân gây đột biến nào sau đây để tạo thể đa bội?
A. Sốc nhiệt.
B. Các loại tia phóng xạ.
C. Tia tử ngoại.
D. Cônsixin
6Phương pháp chọn giống nào dưới đây được dùng phổ biến trong chọn giống VSV?
A. Lai giữa các loài đã thuần hoá và loài hoang dại.
B. Lai khác thứ.
C. Gây đột biến bằng các tác nhân vật lí – hoá học.
D. Lai khác dòng.
7Ưu thế chính của của lai TB so với lai hữu tính là:
A. tạo được hiện tượng ưu thế lai tốt hơn.
B. hạn chế được hiện tượng thoái hoá.
C. lai tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài đứng rất xa nhau trong bậc thang phân loại.
D. khắc phục được hiện tượng bất thụ trong lai xa.
8Phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả đối với nhóm SV nào?
A.Thực vật.
B. Động vật.
C. Vi sinh vật.
D. Nấm.
9Vì sao phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả với VSV?
A. Vì VSV có tốc độ sinh sản nhanh nên dễ phân lập được các dòng đột biến.
B. Vì VSV rất mẫn cảm với tác nhân gây đột biến.
C. Vì VSV dễ dàng đối với việc xử lí các tác nhân gây đột biến.
D. Vì việc xử lí các VSV không tốn nhiều công sức và thời gian.
10Điều nào không đúng với quy trình dung hợp tế bào trần thực vật?
A. Cho dung hợp TB trần nuôi trong môi trường đặc biệt,
B. Nuôi cấy các TB lai trong môi trường đặc biệt để chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài.
C. Cho dung hợp trực tiếp các TB trong môi trường đặc biệt.
D. Loại bỏ thành TB.
11Trong lai TB, người ta nuôi cấy 2 dòng TB nào?
A. sinh dưỡng khác loài.
B. sinh dưỡng và sinh dục khác loài.
C. xôma và sinh dục khác loài.
D. sinh dục khác loài.
12Ý nào sau đây không đúng với vai trò của nhân bản vô tính ở động vật?
A. Có triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
B. Tạo cơ quan nội tạng động vật từ các TB động vật đã được chuyển gen người.
C. Mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng..
D. Để cải tạo giống và tạo giống mới 
13Phương pháp cấy mô và TB dựa trên cơ sở tế bào học là:
A. sự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong nguyên phân.
B. sự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong giảm phân.
C. sự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong trực phân.
D. sự nhân đôi và phân li không đồng đều của NST trong nguyên phân.
14Ý nào không đúng đối với vai trò nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng?
A. Bảo tồn một số gen TV quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
B. tạo ra giống mới.
C. Tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn, đáp ứng yêu cầu của sản xuất.
D. Tiết kiệm được diện tích sản xuất giống.
15Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến thể đa bội ở TV, do nó có khả năng:
A. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển.
B. cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho NST không thể phân li.
C. tăng cường quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ.
D. tăng cường sự trao đổi chất ở TB.
16Điều nào sau đây không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?
A. Tạo dòng thuần chủng của thể đột biến.
B. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
C. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
D. Lai thể đột biến với dạng mẫu ban đầu. 
17Phương pháp gây đột biến nhân tạo ít có hiệu quả với đối tượng sinh vật nào?
A.Thực vật.
B. Động vật.
C.Vi sinh vật.
D. Nấm.
18Trong kỹ thuật tạo dòng ADN tái tổ hợp, thao tác được thực hiện theo trình tự sau:
A. Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp ® Tách ADN ® Đưa ADN tái tổ hợp vào TB nhận ® Phân lập dòng ADN tái tổ hợp.
B. Tách ADN ® Đưa ADN tái tổ hợp vào TB nhận ® Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp ® Phân lập dòng ADN tái tổ hợp.
C. Tách ADN ® Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp ® Đưa ADN tái tổ hợp vào TB nhận ® Phân lập dòng ADN tái tổ hợp.
D. Đưa ADN tái tổ hợp vào TB nhận ® Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp ® Tách ADN ® Phân lập dòng ADN tái tổ hợp.
19Thành tựu hiện nay do công nghệ ADN tái tổ đem lại là:
A. tạo nguồn nguyên liệu đa dạng và phong phú cho quá trình chọn lọc.
B. hạn chế tác động của các tác nhân gây đột biến.
C. tăng cường hiện tượng biến dị tổ hợp.
D. tạo ra các SV chuyển gen, nhờ đó sản xuất với công suất lớn các sản phẩm sinh học quan trọng nhờ vi khuẩn.
20Trong kỹ thuật chuyển gen, đối tượng thường được sử dụng làm TB nhận là:
A. tế bào vi khuẩn.
B. tế bào động vật.
C. tế bào thực vật.
D. tế bào người.
21Trong kỹ thuật ADN tái tổ hợp, enzim cắt được sử dụng để cắt phân tử ADN dài thành các đoạn ngắn là:
A. Ligaza
B. Rectrictaza
C. ARN pôlimeraza.
D.ADN pôlimeraza
22Phát biểu nào sau đây về ưu thế lai là sai? 
A. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, dùng con lai F1 để thu sản phẩm.
B. Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, năng suất vượt trội so với bố mẹ.
C. Dùng giống lai đang thể hiện ưu thế lai để nhân giống tạo giống mới có năng suất cao.
D. Khi cho cơ thể lai có ưu thế lai cao tự thụ phấn thì ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ.
23Trong tạo giống thực vật, cơ sở di truyền của phương pháp nuôi cấy hạt phấn (noãn) chưa thụ tinh là: 
A. tạo thể song nhị bội.
B. chọn dòng thuần lưỡng bội.
C. chọn dòng thuần đơn bội.
D. dung hợp tế bào sinh dưỡng trần.
24Phát biểu nào sau đây về thể truyền plasmit (sử dụng trong kỹ thuật chuyển gen) là không đúng ?
A. Plasmit là vật chất di truyền chủ yếu trong tế bào nhân sơ.
B. Plasmit là phân tử ADN mạch kép, dạng vòng, có trong tế bào vi khuẩn.
C. Plasmit có khả năng gắn được vào hệ gen của tế bào.
D. Plasmit có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào.
CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
1Bệnh nào sau đây không phải là bệnh di truyền phân tử ở người?
A. Các bệnh về prôtêin huyết thanh.
B. Ung thu máu.
C. Các bệnh về hêmôglôbin (Hb).
C. Các bệnh về các yếu tố đông máu.
2Ung thư là loại bệnh được hiểu đầy đủ là:
A. Sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại TB cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể.
B. Sự tăng sinh có giới hạn của một số loại TB cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể.
C. Sự tăng sinh không kiểm soát của một số loại TB cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u. 
D. Sự tăng sinh có giới hạn của một số loại TB cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u. 
3Di truyền học giúp y học những gì?
A. Phương pháp nghiên cứu y học.
B. Biện pháp chữa được mọi bệnh di truyền.
C. Tìm hiểu nguyên nhân, chẩn đoán đề phòng một số bệnh DT trên người.
D. Biện pháp chữa được mọi bệnh truyền nhiễm.
4U ác tính khác với u lành như thế nào?
A. Tăng sinh không kiểm soát được của một số loại TB.
B. Các TB khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u khác nhau.
C. Các TB khối u không có khả

File đính kèm:

  • doctong quan chuong III IV V Di truyen hoc.doc