Chuyên đề Liên kết hoá học (tiết 1)

1. Liên kết hóa học là

A. sự kết hợp của các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững.

B. sự kết hợp của các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững.

C. sự kết hợp của các phân tử hình thành các chất bền vững.

D. sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1779 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Liên kết hoá học (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1- LIÊN KẾT HOÁ HỌC
Liên kết hóa học là 
sự kết hợp của các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững.
sự kết hợp của các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững.
sự kết hợp của các phân tử hình thành các chất bền vững.
sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững.
Các nguyên tử kết hợp với nhau nhằm mục đích tạo thành cấu trúc mới
giống cấu trúc ban đầu.
tương tự cấu trúc ban đầu.
bền vững hơn cấu trúc ban đầu.
kém bền vững hơn cấu trúc ban đầu.
Theo quy tắc bát tử thì cấu trúc bền là cấu trúc giống như
kim loại kiềm gần kề.
kim loại kiềm thổ gần kề.
nguyên tử halogen gần kề.
nguyên tử khí hiếm gần kề.
Khuynh hướng nào dưới đây không được sử dụng trong quá trình hình thành liên kết hóa học ?
Dùng chung electron.
Cho nhận electron.
Dùng chung electron tự do.
Hấp thụ electron.
Liên kết nào dưới đây không thuộc loại liên kết hóa học ?
Liên kết hiđro.
Liên kết ion.
Liên kết cộng hóa trị.
Liên kết kim loại.
Liên kết ion là loại liên kết hóa học được hình thành bằng lực hút tĩnh điện giữa
cation và anion.
cation và electron tự do.
các ion mang điện tích cùng dấu.
electron chung và hạt nhân nguyên tử.
Nguyên tử nào dưới đây đã nhường 2 electron để đạt cấu trúc ion bền?
A (Z = 8)
B (Z = 9)
C (Z = 11)
D (Z = 12)
Sự kết hợp của các nguyên tử nào dưới đây KHÔNG thể tạo hợp chất dạng hoặc ?
Na và O
K và S
Ca và O 
Ca và Cl
Liên kết cộng hóa trị là liên kết hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng
một electron chung.
sự cho - nhận electron.
một cặp electron góp chung.
một, hai hay nhiều cặp electron chung.
Các nguyên tử của phân tử nào cho dưới đây đều đã đạt cấu hình bền của khí hiếm gần kề ?
BeH2
AlCl3
SiH4
PCl5
Quá trình hình thành liên kết nào dưới đây đã được mô tả đúng ?
Liên kết trong phân tử nào dưới đây không phải là liên kết cộng hóa trị ?
Na2O
As2O3
Cl2O5
Br2O7
Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
N, P có cộng hóa trị bằng 3 và 5
O, S có cộng hóa trị bằng 2, 4 và 6
F, Cl có cộng hóa trị bằng 1, 3, 5 và 7
Br, I có cộng hóa trị bằng 1, 3, 5 và 7
Phân tử nào dưới đây có thể tồn tại ?
PCl6
SF6
OCl4
FBr3
Cấu tạo phân tử nào dưới đây là không đúng ?
Cấu tạo phân tử nào dưới đây là không đúng ?
Cấu tạo phân tử nào dưới đây là không đúng ?
Cấu tạo phân tử nào dưới đây là không đúng ?
Cho biết kết luận về trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm nào dưới đây là đúng ?
C trong CO2 lai hóa sp2.
N trong NH3 lai hóa sp3.
S trong SO3 lai hóa sp3.
O trong H2O lai hóa sp.
Dạng hình học (chữ V) của phân tử nào dưới đây là đúng ?
Trong các phân tử dưới đây, phân tử nào có cấu tạo hình học dạng tháp đáy tam giác ?
BH3
PH3
SO3
AlCl3
Mô tả dạng hình học phân tử nào dưới đây là không đúng ?
Xét hai phân tử chất hữu cơ X và Y :
Nhận xét nào dưới đây là đúng ?
Phân tử X và Y có số liên kết s và số liên kết p bằng nhau. 
Phân tử X có số liên kết s nhiều hơn, nhưng số liên kết p ít hơn phân tử Y.
Phân tử Y có số liên kết s nhiều hơn, nhưng số liên kết p ít hơn phân tử X.
Phân tử X có số liên kết s và số liên kết p nhiều hơn phân tử Y. 
Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
Liên kết s hình thành do sự xen trục các obitan nguyên tử.
Liên kết p hình thành do sự xen phủ bên các obitan nguyên tử.
Liên kết s bền hơn liên kết p do vùng xen phủ của liên kết s lớn hơn.
Nguyên tử có thể quay tự do xung quanh trục liên kết và liên kết p.
Cho các phân tử chất hữu cơ X, Y, Z :
Nhận xét nào dưới đây là đúng ? 
Độ dài liên kết cacbon-cacbon tăng theo trật tự X < Y < Z.
Độ bền liên kết cacbon-cacbon tăng theo trật tự Z < Y < X.
Số liên kết s trong các phân tử này là bằng nhau.
Số liên kết p trong các phân tử này là bằng nhau.
Cho biết các giá trị độ âm điện :
Na : 0,93 ; Li : 0,98 ; Mg : 1,31 ; Al : 1,61 ; 
P : 2,19 ; S : 2,58 ; Br : 2,96 và N : 3,04.
Các nguyên tử trong phân tử nào dưới đây liên kết với nhau bằng liên kết ion ?
Na3P
MgS
AlCl3
LiBr
Dãy nào dưới đây các chất được xác định cấu trúc tinh thể hoàn toàn đúng ?
Tinh thể kim cương, lưu huỳnh, phot pho và magie thuộc loại tinh thể nguyên tử.
Tinh thể muối ăn, xút ăn da (NaOH), potat (KOH) và diêm tiêu (KNO3) thuộc loại tinh thể ion.
Tinh thể natri, sắt, đồng, nhôm, vàng và than chì thuộc loại tinh thể kim loại.
Tinh thể nước đá, đá khô (CO2), iot và muối ăn thuộc loại tinh thể phân tử
Phát biểu nào dưới đây là không đúng ?
Tinh thể kim loại có ánh kim, có tính dẻo, có khả năng dẫn điện và nhiệt.
Tinh thể phân tử mềm, xốp, có nhiệt độ nóng chảy thấp và dễ bay hơi. 
Liên kết trong tinh thể nguyên tử là tương tác vật lí kém bền.
Liên kết trong tinh thể ion là liên kết ion bền.
Đáp án : 
1. A ; 2. C ; 3. D ; 4. D ; 5. A ; 6. A ; 7. D ; 8. C ; 9. D ; 10. C ; 11. C ; 12. A ; 13. D ; 14. B ; 15. B ; 16. C ; 17. B ; 18. C ; 19. B ; 20. D ; 21. B ; 22. C ; 23. A ; 24. D ; 25. B ; 26. D ; 27. B ; 28. C.

File đính kèm:

  • doclien_ket_hoa_hoc1.doc