Chuyên đề kim loại- Oxit bazơ- oxit axit

Câu 1: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là

A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề kim loại- Oxit bazơ- oxit axit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 4,05.	B. 2,70.	C. 1,35.	D. 5,40.
Câu 2: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. N, Si, Mg, K.	B. K, Mg, Si, N.	C. K, Mg, N, Si.	D. Mg, K, Si, N.
Câu 3: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là
A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO.	B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.
C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3.	D. Fe2O3.
Câu 4: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,80.	B. 2,16.	C. 4,08.	D. 0,64.
Câu 5: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 108,0.	B. 75,6.	C. 54,0.	D. 67,5.
Câu 6: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 45,6.	B. 48,3.	C. 36,7.	D. 57,0.
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là
A. Na.	B. Ca.	C. Ba.	D. K.
Câu 8: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 151,5.	B. 137,1.	C. 97,5.	D. 108,9.
Câu 9: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 10,8 và 4,48.	B. 10,8 và 2,24.	C. 17,8 và 2,24.	D. 17,8 và 4,48.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là
A. 52,2.	B. 54,0.	C. 58,0.	D. 48,4.
Câu 11: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 1,40 gam.	B. 2,16 gam.	C. 0,84 gam.	D. 1,72 gam.
Câu 12: Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là
A. 0,03 và 0,02.	B. 0,06 và 0,01.	C. 0,03 và 0,01.	D. 0,06 và 0,02.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là
A. 21,95% và 2,25.	B. 78,05% và 2,25.	C. 21,95% và 0,78.	D. 78,05% và 0,78.
Câu 14: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
A. Fe, Cu, Ag.	B. Mg, Zn, Cu.	C. Al, Fe, Cr.	D. Ba, Ag, Au.
Câu 15: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,182.	B. 3,940.	C. 1,970.	D. 2,364.
Câu 16: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 3.	B. 2.	C. 1.	D. 4.
Câu 17: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
A. NO và Mg.	B. NO2 và Al.	C. N2O và Al.	D. N2O và Fe.
Câu 18: Cho phương trình hoá học: 
Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 13x - 9y.	B. 46x - 18y.	C. 45x - 18y.	D. 23x - 9y.
Câu 19: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam.	B. 8,3 gam.	C. 2,0 gam.	D. 4,0 gam.
Câu 20: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
A. 4.	B. 2.	C. 1.	D. 3.
Câu 21: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là	A. 101,68 gam.	B. 88,20 gam.	C. 101,48 gam.	D. 97,80 gam.
Câu 22: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và IV.	B. I, II và III.	C. I, III và IV.	D. II, III và IV.
Câu 23: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
A. 1,92.	B. 3,20.	C. 0,64.	D. 3,84.
Câu 24: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.	B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
C. AgNO3 và Zn(NO3)2.	D. Fe(NO3)2 và AgNO3.
Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 38,34.	B. 34,08.	C. 106,38.	D. 97,98.
Câu 26: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 360.	B. 240.	C. 400.	D. 120.
Câu 27: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA.	B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB.	D. chu kì 4, nhóm VIIIB.
Câu 28: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho kim loại Ba đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
A. 4.	B. 2.	C. 5.	D. 3.
Câu 29: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là
A. 2,80 lít.	B. 1,68 lít.	C. 4,48 lít.	D. 3,92 lít.
Câu 30. Cho 6,72 lít khí CO2 (ñktc) loäi qua dung dòch coù hoaø tan 20 gam NaOH, toång khoái löôïng muoái thu ñöôïc laø: (cho Na=23; C=12; O= 16; H=1) 
	A. 29,6 gam 	B. 19 gam 	C. 26,5 gam 	D. 31,8 gam 
Câu 31: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70.	B. 17,73.	C. 9,85.	D. 11,82.
C©u 32.DÉn V lÝt CO2 (®ktc) vµo dd A chøa 0,2 mol Ca(OH)2 thu ®­îc 2,5 gam kÕt tña.TÝnh V
A.0,56	B.8,4	C.0,56 hoÆc 8,4	D.0,56 hoÆc 11,2
C©u33.Hçn hîp A gåm Fe, Cu cã khèi l­îng mCu : mFe = 7:3. LÊt m gam A cho ph¶n øng hoµn toµnvíi 44,1 gam HNO3 trong dd thu ®­îc 0,75m gam chÊt r¾n, dd B vµ 5,6 lÝt khÝ C gåm NO, NO2 (®ktc) s¶n phÈm khö duy nhÊt. TÝnh m
A.40,5	B.50	C.50,2	D.50,4
C©u 34.Oxi ho¸ chËm m gam Fe ngoµi kh«ng khÝ thu ®­îc 12 gam hçn hîp A gåm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vµ Fe d­. Hoµ tan A võa ®ñ bëi 200 ml dd HNO3 thu ®­îc 2,24 lÝt NO duy nhÊt (®ktc). TÝnh m vµ ång ®é mol cña dd HNO3
A.10,8 g vµ 3,2 M	B.10,08 g vµ 2 M 	 C.KÕt qu¶ kh¸c	 D. Kh«ng x¸c ®Þnh
Câu 35. Ngaâm moät laù Zn trong nhöõng dung dòch muoái sau: CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Döïa vaøo daõy ñieän hoaù kim loaïi, cho bieát soá phaûn öùng xaûy ra. 
	A. 3 	B. 2 	C. 1 	D. 4 
 Câu 36. Moät vaät ñöôïc cheá taïo töø hôïp kim Zn-Cu. Ñeå trong khoâng khí aåm thì xaûy ra: 
	A. Söï aên moøn hoaù hoïc trong ñoù Zn vaø Cu ñeàu bò aên moøn 	
	B. Söï aên moøn hoaù hoïc trong ñoù Zn ñöôïc baûo veä 	
	C. Söï aên moøn ñieän hoaù trong ñoù Cu bò aên moøn 	
	D. Söï aên moøn ñieän hoaù trong ñoù Zn bò aên moøn 
Câu 37. Mét hçn hôïp gåm Ag, Cu, Fe cã thÓ dïng ho¸ chÊt nµo sau ®©y ®Ó taùch Ag ra khoûi hoãn hôïp: 
	A. Dung dÞch HCl 	B. Dung dÞch Cu(NO3)2 	
	C. Dung dÞch AgNO3 	D. Dung dÞch H2SO4 ®Ëm ®Æc 
Câu 38: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) N2O4 (k).
(màu nâu đỏ)	(không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
A. Δ H > 0, phản ứng tỏa nhiệt.	B. Δ H < 0, phản ứng tỏa nhiệt.
C. Δ H > 0, phản ứng thu nhiệt.	D. Δ H < 0, phản ứng thu nhiệt.
Câu 39: Trường hợp xảy ra phản ứng là
A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) ®	B. Cu + HCl (loãng) ®
C. Cu + H2SO4 (loãng) ®	D. Cu + HCl (loãng) + O2 ®
 Câu 40. Khi cho luång khÝ hi®ro (cã dö) ®i qua èng nghiÖm chøa p

File đính kèm:

  • docT-A-6.doc
Giáo án liên quan