Chuyên đề I : Cấu tạo nguyên tử- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học- liên kết hoá học

Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản ?

 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

 Gồm có : electron ( vỏ ) ; proton và notron ( hạt nhân )

Câu 2: Trong nguyên tử, hạt mang điện là

A. electron B. electron và nơtron

C. proton và nơtron D. proton và electron

 proton mang điện tích dương, electron mang điện tích âm, notron không mang điện, = > làm cho nguyên tử trung hòa về điện

 

doc25 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề I : Cấu tạo nguyên tử- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học- liên kết hoá học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 4 p/a thấy N là lớp ngoài nhất à chọn N
Câu 92:Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6	B. 8	C. 10	D. 2
Ô thứ 16 à có 16 e ở lớp vỏ à 1s2/ 2s2 2p6/ 3s2 3p4 à L tương ứng với lớp thứ 2 à có 8 e 
Câu 93: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. oxi(Z = 8)	B. lưu huỳnh (z = 16)	C. Fe (z = 26)	 D. Cr (z = 24)
Mỗi phân lớp s chứa tối đa 2e ( 1 AO ) à số phân lớp s trong nguyên tử X = 6/2 = 3 
à CHE: 1s2/ 2s2 2p6 / 3s2 3p4 à Z = 16 ( S ) 
Câu 94: Một anion Rn- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử B có thể là 
 A. 3p2 B. 3p3 C. 3p4 hoặc 3p5 D. A, B, C đều đúng
R + ne à Rn-
à số e lớp ngoài cùng của nguyên tử R = 6 – n 
à Tùy vào GT của n mà A, B, C đều có thể thỏa mãn.
Câu 95: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Điện tích hạt nhân của R là:
A. 20	 B. 22	C. 24	D. 26
Xem lại câu 38 đã có hướng dẫn chi tiết cách giải dạng này rồi.
Áp dụng thế nè: 
2p + n = 82
2p – n = 22
Câu 96: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là: 
 A. B. C. D. 
à Xem lại câu 38 đã có hướng dẫn chi tiết cách giải dạng này rồi.
Áp dụng thế nè: 
2p + n = 115
2p – n = 25
Câu 97: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 180. Trong đó các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Nguyên tố X là nguyên tố nào? 
 A. flo	 B. clo	 C. brom	 D. iot
à Xem lại câu 38 đã có hướng dẫn chi tiết cách giải dạng này rồi.
Áp dụng thế nè: 
2p +n = 180
2p / ( 2 p + n ) = 58.89/100
Câu 98:Trong anion có 30 proton. Trong nguyên tử X cũng như Y có số proton bằng số nơtron. X và Y là nguyên tố nào sau đây? 
 A. C và O	B. S và O	C. Si và O	D. C và S
 số p = số n ( gt) à x + 3y = 30 ( số p trong anion = số p trong XY3) 
à chọn X, Y
Câu 99: Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt trong X- nhiều hơn trong M+ là 16. Công thức của MX3 là : 
 A. CrCl3	 B. FeCl3	 C. AlCl3	 D. SnCl3
2 Xm + Zm + ( 2 Xx + Zx ) .3 = 196
2Xm + 2Xx.3 – ( Zm + Zx.3 ) = 60
Xx + Zx – (Xm + Zm )= 8
(2Xx + Zx + 1 ) – ( 2Xm + Zm – 1 ) = 16
Cộng vế các pt phù hợp để giải ra. ^__^
Câu 100: Cấu hình electron của nguyên tử 29Cu là:
 A. 1s22s22p63s23p64s23d9	 B. 1s22s22p63s23p63d94s2 
 C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23p64s13d10
Viết Che dựa theo số e lớp vỏ . Cái này nếu chưa rõ bạn có thể xem lại bài 7 SGK Hóa NC 10 .
Câu 101: Cấu hình electron của 4 nguyên tố:
 9X: 1s22s22p5 ; 11Y: 1s22s22p63s1 ; 13Z: 1s22s22p63s23p1 ; 8T: 1s22s22p4. Ion của 4 nguyên tố trên là: 
 A. X+, Y+, Z+, T2+	 B. X-, Y+, Z3+, T2- 
 C. X-, Y2-, Z3+, T+	 D. X+, Y2+, Z+, T-
Xác định số e hóa trị à xu hướng tạo ion của nguyên tử đó .( số e hóa trị 4 à xu hướng nhận e tạo ion âm )
Xét CHE nguyên tử X, Y, Z, T:
9X: 1s2/ 2s22p5 ; à số e hóa trị : 7 >4 à xu hướng nhận thêm : 8 -7 = 1 e à X- 
11Y: 1s2/ 2s22p6/ 3s1 ; à số e hóa trị : 1 <4 à xu hướng nhường  1 e à Y+
13Z: 1s2/ 2s22p6/ 3s23p1 ; à số e hóa trị : 3 <4 à xu hướng nhường 3e à Z3+ 
8T: 1s2/ 2s22p4. à số e hóa trị : 6 à xu hướng nhận thêm : 8 -6= 2 e à T2-
chọn B
Câu 102: Tổng số electron trong anion là 40. Anion là: 
 A. B. C. D. 
 eA + 3. eB +2 = 40 
à có thể luận ra eA, eB . Nhưng lướt qua các đáp án thấy chúng đều có O trong ion. à chọn luôn B là Oxi , eB =8
à eA = 14 à A : Si => Anion là: 
Câu 103: Một cation Rn+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử B có thể là 
 A. 3s2 B. 3p1 C. 3s1 D. A, B, C đều đúng
R à Rn+ + ne 
à số e ở phân lớp ngoài của R = 0 + n = ne
Với các giá trị n = 1,2,3 ( chọn D
Câu 104: Oxi có 3 đồng vị . Cacbon có hai đồng vị là: . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi? 
 A. 11 B. 12 C. 13 D. 14
Phân tử CO2 được tạo ra từ 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O.
Dùng phép tổ hợp có số loại phân tử CO2 tạo ra là : 2. ( 3.3 – 3 ) = 12 => B
Cách khác
Tổ hợp xác xuất => Chọn 1 trong 2 C nhân với 2 Oxi trong 3 oxi => C1(2) . C2(3) = 2.6 = 12 
Câu 105: Hiđro có 3 đồng vị và oxi có đồng vị . Có thể có bao nhiêu phân tử H2O được tạo thành từ hiđro và oxi? 
 A. 16	B. 17	 C. 18	 D. 20
Phân tử H2O được tạo ra từ 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O
số loại phân tử H2O tạo ra là: ( 3.3 -3 ).3 = 18 => C
Cách khác: Chọn 1 Oxi trong 3 oxit và 2 H trong 3 H => C1(3) . C2(3) = 3 . 6 = 18 => C 
Câu 106: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là và. Phần trăm về khối lượng của chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị , oxi là đồng vị ) là giá trị nào sau đây? 
 A. 9,40%	B. 8,95%	 C. 9,67%	D. 9,20%
Gọi % đồng vị là x % à % đồng vị là (100 –x ) %
Dùng công thức nguyên tử khối TB ( có thể xem ở SGK Hóa 10 NC trang 13) => % = 25%
à % m trong HclO4 = ( 25/100 .37 ) / ( 25/100. 37 + 75/100 . 35 + 1 + 16 .4 ) . 100% = 9.204 % => D
Câu 107: Hợp chất M được tạo nên từ cation X+ và anion Y2-. Mỗi ion đều có 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ bằng 11, còn tổng số electron trong Y2- là 50.Biết rằng hai nguyên tố trong Y2- ở cùng phân nhóm chính và thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. Công thức phân tử của M là: 
 	A. (NH4)2SO4	B. NH4HCO3	 C. (NH4)3PO4 D. (NH4)2SO3 
X+ có 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên => số Z trung bình = 11/5 = 2.2 => phải có 1 tên là H ( Z =1 ) 
Đến đây có thể lập bảng xét số nguyên tử H tương ứng với Z của nguyên tử nguyên tố còn lại . Hoặc nhẩm miệng để chọn Z phù hợp : ‘’ Nếu số nguyên tử H là 1,2,3 thì không có nguyên tố nào có giá trị Z phù hợp. Nếu số H là 4 thì nguyên tố còn lại có Z =7 ( N ) ‘’ => X+ : NH4+
 tổng số electron trong Y2- là 50 à Y = 50 -2 = 48 
Do hai nguyên tố trong Y2- ở cùng phân nhóm chính và thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn nên nguyên tử 2 nguyên tố đó có số điện tích hạt nhân ( Z ) cách nhau 8 đv . Mẹo cũ nhé : Lướt qua các đáp án nào : thấy các đuôi anion đều chứa nguyên tố O => nhóm VI rồi ^^ => nguyên tố còn lại là S luôn. Thử lại gt ‘tổng số electron trong Y2- là 50’ thấy đúng là okie rồi . !
=> A
Câu 108: Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào là đồng vị của nhau:
A. và 	B. và 	 C. và 	 D. kim cương và than chì 
Nhớ lại khái niệm đồng vị một chút nhé: Các nguyên tử cùng số p nhưng khác nahu về số N ( hay số khối A ) 
chọn B
Câu 109: Kí hiệu nguyên tử cho biết những điều gì về nguyên tố X?
A. Số hiệu nguyên tử. B. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.
C. Số khối của nguyên tử.	 D. Số hiệu nguyên tử và số khối.
 : số hiệu ( =số p = số e = số Z ) là Z . Số khối là A 
Câu 110: Ta có 2 kí hiệu và , nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Cả hai cùng thuộc về nguyên tố urani. B. Mỗi nhân nguyên tử đều có 92 proton. 
C. Hai nguyên tử khác nhau về số electron. D. A, B đều đúng.
 Dễ thấy và là 2 đồng vị của nguyên tố Urani ( U ) nên có số p = số e = số Z = 92 => D 
Câu 111: Trong kí hiệu thì:
A. A là số khối xem như gần bằng khối lượng nguyên tử X. B. Z là số proton trong nguyên tử X. 
C. Z là số electron ở lớp vỏ. D. Cả A, B, C đều đúng.
 : số hiệu ( =số p = số e = số Z ) là Z . Số khối là A 
Câu 112: Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa
A. 1 electron	 B. 2 electron C. 3 electron 	D. 4 electron 
 à cái này chỉ công nhận thôi. Bạn có thể xem thêm về AO tại bài 4 SGK Hóa 10 NC 
Câu 113: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử. 
 B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
Số p = số e nhưng chưa chắc số p = số n ( Chính vì lí do này nên mới có sự phân biệt đồng vị của nguyên tố )
Câu 114: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magiê mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1 : 1.
B. Chỉ có trong nguyên tử magiê mới có 12 electron.
C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magiê mới có 12 proton. 
D. Nguyên tử magiê có 3 lớp electron.
A sai . Mình có thể ví dụ một đồng vị của nguyên tố Oxi cũng có TL p: n = 1: 1 trong nguyên tử 
Câu 115: Obitan nguyên tử là
A. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta có thể xác định vị trí electron tại từng thời điểm.
B. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta có thể xác định được vị trí của 2 electron cùng một lúc.
C. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân trong đó khả năng có mặt electron là lớn nhất.
 D. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân có dạng hình cầu hoặc hình số tám nổi
Cái này theo khái niệm trong SGK bạn có thể chọn được ngay. Nhưng nếu không nhớ, bạn có thể suy luận loại trừ :
A. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta có thể xác định vị trí electron tại từng thời điểm.
B. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta có thể xác định được vị trí của 2 electron cùng một lúc.
 à e chuyển động hỗn đoạn quanh hạt nhân. Vì thế không thể xác định được vị trí chính xác của nó tại 1 thời điểm .
 D. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân có dạng hình cầu hoặc hình số tám nổi
à AO dạng hình cầu , số 8 nổi chỉ là một loại , còn rất nhiều hình dạng Ao khác như: hình phao bơi, hình cánh hoa đều 
Câu 116: Gi¶ thiÕt trong tinh thÓ c¸c nguyªn tö s¾t lµ nh÷ng h×nh cÇu chiÕm 75% thÓ tÝch tinh thÓ, phÇn cßn l¹i lµ c¸c khe rçng gi÷a c¸c qu¶ cÇu, cho KLNT cña Fe lµ 55,85 ë 200C khèi l­îng riªng cña Fe lµ 7,78 g/cm3. Cho Vh/c = pr3. B¸n kÝnh nguyªn tö gÇn®óngcña Fe lµ:
 A. 1,44.10-8 cm	 C. 1,97.10-8 cm B. 1,29.10

File đính kèm:

  • doccac chuyen de on thi dai hoc.doc