Chuyên đề Hiđrocacbon thơm (tiếp theo)

Câu 1: Trong vòng benzen mỗi nguyên tử C dùng 1 obitan p chưa tham gia lai hoá để tạo ra :

A. 2 liên kết pi riêng lẻ. B. 2 liên kết pi riêng lẻ.

C. 1 hệ liên kết pi chung cho 6 C. D. 1 hệ liên kết xigma chung cho 6 C.

Câu 2: Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen ?

A. C10H16. B. C9H14BrCl. C. C8H6Cl2. D. C7H12.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Hiđrocacbon thơm (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIĐROCACBON THƠM
Câu 1: Trong vòng benzen mỗi nguyên tử C dùng 1 obitan p chưa tham gia lai hoá để tạo ra :
A. 2 liên kết pi riêng lẻ. 	B. 2 liên kết pi riêng lẻ. 
C. 1 hệ liên kết pi chung cho 6 C. 	D. 1 hệ liên kết xigma chung cho 6 C. 
Câu 2: Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen ? 
A. C10H16. 	B. C9H14BrCl. 	C. C8H6Cl2. 	D. C7H12. 
Câu 3: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:
A. propylbenzen. 	B. n-propylbenzen. C. iso-propylbenzen. 	D. đimetylbenzen.
Câu 4: Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ?
A. vị trí 1, 2 gọi là ortho. 	B. vị trí 1,4 gọi là para. C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là ortho.
Câu 5: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là
 	A. 7.	B. 8.	C. 9.	D. 6.
Câu 6: Cho các chất (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex-5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là:
A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (5; (6). C. (2); (3); (5) ; (6). D. (1); (5); (6); (4).
Câu 7: Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. Benzen + Cl2 (as). 	B. Benzen + H2 (Ni, p, to). 
C. Benzen + Br2 (dd). 	D. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).
Câu 8: So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ): 
A. Dễ hơn, tạo ra o-nitro toluen và p-nitrotoluen. B. Khó hơn, tạo ra o-nitro toluen và p-nitrotoluen.
C. Dễ hơn, tạo ra o-nitro toluen và m-nitrotoluen. 	 D. Dễ hơn, tạo ra m-nitro toluen và p-nitrotoluen.
Câu 9: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p- . Vậy -X là những nhóm thế nào ?
A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2. C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO2, -COOH, -SO3H.
Câu 10: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m - . Vậy -X là những nhóm thế nào ?
A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2. C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO2, -COOH, -SO3H.
Câu 11: 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO3 đ B + H2O. B là:
A. m-đinitrobenzen. B. o-đinitrobenzen. 	C. p-đinitrobenzen. D. B và C đều đúng.
Câu 12: C2H2 A B m-brombenzen. A và B lần lượt là:
A. benzen; nitrobenzen. B. benzen,brombenzen. C. nitrobenzen; benzen. D. nitrobenzen; brombenzen. 
Câu 13: Benzen A o-brom-nitrobenzen. Công thức của A là:
A. nitrobenzen. B. brombenzen. C. aminobenzen. D. o-đibrombenzen. 
Câu 14: Ankylbenzen A(C9H12),tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đ) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất . Vậy A là:
A. n-propylbenzen. B. p-etyl,metylbenzen. D. iso-propylbenzen D. 1,3,5-trimetylbenzen.
Câu 15: Cho phản ứng: A 1,3,5-trimetylbenzen . A là:
A. axetilen. 	B. metyl axetilen. 	C. etyl axetilen. 	D. đimetyl axetilen.
Câu 16: A toluen + 4H2. Vậy A là: 
A. metyl xiclo hexan. B. metyl xiclo hexen. 	 C. n-hexan. D. n-heptan.
Câu 17: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
A. Brom (dd). 	B. Br2 (Fe). 	C. KMnO4 (dd). 	D. Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd).
Câu 18: Để phân biệt được các chất Hex-1-in, Toluen, Benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
A. dd AgNO3/NH3. 	B. dd Brom. 	C. dd KMnO4. 	D. dd HCl.
Câu 19: A là dẫn xuất benzen có công thức ĐGN CH. 1 mol A cộng tối đa 4 mol H2 hoặc 1 mol Br2 (dd). A là:
A. etyl benzen. 	B. metyl benzen. 	C. vinyl benzen. 	D. ankyl benzen.
Câu 20: Một hỗn hợp X gồm 2 aren A, R đều có M < 120, tỉ khối của X đối với C2H6 là 3,067. CTPT và số đồng phân của A và R là
 	A. C6H6 (1 đồng phân) ; C7H8 (1 đồng phân). B. C7H8 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân).
 	C. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (2 đồng phân). D. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân).
Câu 21. Một hợp chất hữu cơ có vòng benzen có CTĐGN là C3H2Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe)
 	A. o-hoặc p-đibrombenzen.	 	B. o-hoặc p-đibromuabenzen.
 	C. m-đibromuabenzen.	 	D. m-đibrombenzen.
Câu 22: Hỗn hợp C6H6 và Cl2 có tỉ lệ mol 1 : 1,5. Trong điều kiện có xúc tác bột Fe, to, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì? bao nhiêu mol?
A. 1 mol C6H5Cl ; 1 mol HCl ; 1 mol C6H4Cl2. B. 1,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5mol C6H4Cl2. 
C. 1 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. D. 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. 
Câu 23: A có công thức phân tử là C8H8, tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức. 1 mol A tác dụng tối đa với:
A. 4 mol H2; 1 mol brom. B. 3 mol H2; 1 mol brom. 	C. 3 mol H2; 3 mol brom. D. 4 mol H2; 4 mol brom.
Câu 24: A là hiđrocacbon có %C (theo khối lượng) là 92,3%. A tác dụng với dung dịch brom dư cho sản phẩm có %C (theo khối lượng) là 36,36%. Biết MA < 120. Vậy A có công thức phân tử là
A. C2H2.	B. C4H4.	C. C6H6.	 	D. C8H8. 
Câu 25: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là 
A. 60%.	B. 75%.	C. 80%.	 	D. 83,33%.
Câu 26: Đề hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung 80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là:
A.13,52 tấn. 	B. 10,6 tấn. 	C. 13,25 tấn. 	D. 8,48 tấn.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X ?
 	A. X không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng.
 	B. X tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng.
 	C. X có thể trùng hợp thành nhựa PS.
 	D. X tan tốt trong nước.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ A, đồng đẳng của benzen thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của A là: 
A. C9H12. 	B. C8H10. 	C. C7H8. 	D. C10H14. 
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxHy thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. CT của CxHy là: 
A. C7H8. 	B. C8H10. 	C. C10H14. 	D. C9H12. 
Câu 30: A (CxHy) là chất lỏng ở điều kiện thường. Đốt cháy A tạo ra CO2 và H2O và mCO2 : mH2O = 4,9 : 1. Công thức phân tử của A là:
A. C7H8. 	B. C6H6. 	C. C10H14. 	D. C9H12. 
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn A (CxHy) thu được 8 lít CO2 và cần dùng 10,5 lít oxi. Công thức phân tử của A là:
A. C7H8. 	B. C8H10. 	C. C10H14. 	D. C9H12. 
Câu 32: Cho a gam chất A (CxHy) cháy thu được 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tam hợp A thu được B, một đồng đẳng của ankylbenzen. Công thức phân tử của A và B lần lượt là:
A. C3H6 và C9H8. B. C2H2 và C6H6. C. C3H4 và C9H12. 	D. C9H12 và C3H4. 
Câu 33: 1,3 gam chất hữu cơ A cháy hoàn toàn thu được 4,4 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Tỉ khối hơi của A đối với oxi là d thỏa mãn điều kiện 3<d<3,5. Công thức phân tử của A là:
A. C2H2. 	B. C8H8. 	C. C4H4. 	D. C6H6. 
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với mCO2 : mH2O = 44 : 9. Biết MA < 150. A có CTPT là
A. C4H6O.	 	B. C8H8O.	 	C. C8H8.	 	D. C2H2.
Câu 35: Đốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 4,05 gam H2O và 7,728 lít CO2 (đktc). Giá trị của m và số tổng số mol của A, B là: 
A. 4,59 và 0,04. 	B. 9,18 và 0,08. 	C. 4,59 và 0,08. 	D. 9,14 và 0,04.
Câu 36: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H2O và V lít CO2 (đktc). V =? 
A. 15,654. 	B. 15,465. 	C. 15,546. 	D. 15,456.
Câu 37: Đốt cháy hết 2,295 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 2,025 gam H2O và CO2. Dẫn toàn bộ lượng CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam muối. Giá trị của m và thành phần của muối
A. 16,195 (2 muối). B. 16,195 (Na2CO3). C. 7,98 (NaHCO3) D. 10,6 (Na2CO3).
Câu 38: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là:
A. C6H6 ; C7H8. 	B. C8H10 ; C9H12. 	C. C7H8 ; C9H12.	D. C9H12 ; C10H14. 
Câu 39: Đốt 0,13 gam mỗi chất A và B đều cùng thu được 0,01 mol CO2 và 0,09 gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với B là 3; tỉ khối hơi của B so với H2 là 13. Công thức của A và B lần lượt là:
A. C2H2 và C6H6. 	B. C6H6 và C2H2. 	C. C2H2 và C4H4.	D. C6H6 và C8H8. 
Câu 40: Cho c¸c chÊt sau: (I) benzen, (II) nitrobenzen ; (III) stiren ; (IV) toluen ; (V) etylbenzen. Kh¶ n¨ng ph¶n øng thÕ trªn vßng benzen t¨ng theo thø tù.
A. (I) < (IV) < (III) < (V) < (II) 	B. (II) < (III) < (I) < (IV) < (V)
C. (III) < (II) < (I) < (IV) < (V)	D. (II) < (I) < (IV) < (V) < (III)

File đính kèm:

  • doceste.doc