Chuyên đề Giá trị cực trị của hàm số - Bùi Anh Tuấn
Tóm tắt lý thuyết
Cho hàm số y = f(x), nếu x0 là điểm cực trị của hàm số thì f(x0) gọi là giá
trị cực trị của hàm số và M(x0; f(x0)) gọi là điểm cực trị của đồ thị hàm số.
Đối với hàm bậc ba: f(x) = ax3 + bx2 + cx + d có 2 điểm cực trị x1; x2. Để
tính giá trị cực trị của hàm số ta có thể thực hiện theo cách sau:
• Thực hiện phép chia đa thức f(x) cho f’(x)
• f(x) = f’(x) (mx + n) + Ax + B (trong đó mx + n là thương của phép
chia và Ax + B là số dư của phép chia)
Chuyên đề Giá trị cực trị của hàm số Biên son: Thy Bùi Anh Tun Cng tác viên truongtructuyen.vn Nội dung Tóm tắt lý thuyết Ví dụ minh hoạ Bài tập tự giải Tóm tắt lý thuyết Cho hàm số y = f(x), nếu x0 là điểm cực trị của hàm số thì f(x0) gọi là giá trị cực trị của hàm số và M(x0; f(x0)) gọi là điểm cực trị của đồ thị hàm số. Đối với hàm bậc ba: f(x) = ax3 + bx2 + cx + d có 2 điểm cực trị x1; x2. Để tính giá trị cực trị của hàm số ta có thể thực hiện theo cách sau: • Thực hiện phép chia đa thức f(x) cho f’(x) • f(x) = f’(x) (mx + n) + Ax + B (trong đó mx + n là thương của phép chia và Ax + B là số dư của phép chia) • Vì f’(x1) = f’(x2) = 0 nên - f(x1) = Ax1 + B - f(x2) = Ax2 + B Giá trị cực trị của hàm số Đối với hàm hữu tỉ . Nếu hàm số đạt cực trị tại x = x0 với v’(x0) ≠ 0 thì Vậy giá trị cực trị của hàm số là u(x)y v(x)= 0 0 0 0 0 0 0 0 0 u(x ) u'(x )y'(x ) = 0 u'(x )v(x ) - u(x )v'(x ) = 0 v(x ) v '(x )⇔ ⇔ = 0 0 0 0 0 u(x ) u'(x )y(x ) v(x ) v '(x )= = Giá trị cực trị của hàm số Ví dụ minh hoạ - Ví dụ 1 Cho hàm số . Chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn có 2 điểm cực trị và khoảng cách 2 điểm cực trị không đổi. Lời giải 2 2x (2m 1)x m m 4y 2(x m) + + + + + = + 12 2 2 1 2 1 2 1 2 x 2 m m1 2Ta có y ' 0 (x m) 4 0 2 x 2 m m(x m) Hàm s có 2 i m c c tr x = 2 - m và x = - 2 - m 2x 2m 1 2x 2m 15 3y(x ) ;y(x ) 2 2 2 2 V y th hàm s luôn có 2 i m c c tr 5M 2 m; ; 2 = − ≠ − = − = ⇔ + − = ⇔ = − − ≠ −+ + + + + ⇒ = = = = − − è ® Ó ù Þ Ë ®å Þ è ® Ó ù Þ [ ] 2 2 3N 2 m; và 2 5 3MN (2 m) ( 2 m) 4 2 kh ng i 2 2 − − − = − − − − + − − = « ®æ Giá trị cực trị của hàm số Ví dụ minh hoạ (tt) - Ví dụ 2 Cho hàm số . Giá trị nào của m để đồ thị hàm số có điểm cực đại, cực tiểu nằm trên đường thẳng vuông góc với đường thẳng ∆: x + 2y – 3 = 0. Lời giải Để hàm số có cực đại, cực tiểu ⇔ f(x) = mx2 – 2x + m = 0 (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 2x mx 2y mx 1 + − = − 2 2 mx 2x mTa có: y ' (mx 1) − + = − ' 2 m 0 m 0 m 0 1 0 1 m 0 1 m 1 m 1 m 11 m 0f 0 mm ≠ ≠ ≠ ⇔ ∆ > ⇔ − > ⇔ − < < ≠ ± − ≠≠ Giá trị cực trị của hàm số Ví dụ minh hoạ - Ví dụ 2 (tt) Gọi (x1; y1) ; (x2; y2) là 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số nên: Tọa độ hai điểm cực trị (x1; y1) ; (x2; y2) thỏa mãn phương trình: Nên phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị là { }m ( 1;1) \ 0⇔ ∈ − 1 1 1 1 2 2 2 2 2x 2m 2y y(x ) x 2 m m 2x 2m 2y y(x ) x 2 m m + = = = + + = = = + 2y x 2 m = + Giá trị cực trị của hàm số 2y x 2 m = + Ví dụ minh hoạ - Ví dụ 2 (tt) Để đường thẳng qua 2 điểm cực trị vuông góc với (không thỏa mãn) Vậy không tồn tại m để đồ thị hàm số có điểm cực đại, cực tiểu nằm trên đường thẳng vuông góc với Chú ý: Cho 2 đường thẳng d1: y = a1x + b1 d2: y = a2x + b2 d1 vuông góc với d2⇔ a1.a2 = -1 d1 song song với d2⇔ a1 = a2 và b1 ≠ b2 2y x 2 m = + 2 1thì . 1 m 1 m 2 − = − ⇔ = Giá trị cực trị của hàm số 1 3 : y x 2 2 ∆ = − + Ví dụ minh hoạ (tt) - Ví dụ 3 Cho hàm số y = x3 – 3x2 + m2x + m. Xác định m để đồ thị hàm số có điểm cực đại, cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng ∆: x – 2y – 5 = 0 Lời giải Ta có y’ = 3x2 – 6x + m2 = 0 Hàm số có cực đại, cực tiểu Gọi (x1; y1) ; (x2; y2) là 2 điểm cực trị⇒ y’ (x1) = y’ (x2) = 0 và theo Vi-ét ta có Lấy y chia cho y’ ta được 2 ' 0 9 - 3m >0 3 m 3⇔ ∆ > ⇔ ⇔ − < < 1 2 2 1 2 x x 2 m x .x 3 + = = 2 2 2 2 1 1 1 2 2 2 2 2 1 2m 1y (x 1)y ' 2 x m m 3 3 3 2m 1y y(x ) 2 x m m 3 3 2m 1y y(x ) 2 x m m 3 3 = − + − + + ⇒ = = − + + ⇒ = = − + + Giá trị cực trị của hàm số Ví dụ minh hoạ - Ví dụ 3 (tt) Vì tọa độ (x1; y1) ; (x2; y2) luôn thỏa mãn phương trình Nên phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị là Để 2 điểm cực trị đối xứng nhau qua đường thẳng ∆ thì d vuông góc với ∆ và khoảng cách từ (x1; y1) ; (x2; y2) đến ∆ là bằng nhau 2 22m 1y 2 x m m 3 3 = − + + 2 22m 1d : y 2 x m m 3 3 = − + + Giá trị cực trị của hàm số 2 1 2 1 21 1 2 2 2 2 2 2 2m 12 . 1 3 2 m 0 (1) 2(y y ) (x x ) 10 0 (2)x 2y 5 x 2y 5 1 ( 2) 1 ( 2) − = − = ⇔ ⇔ + − + + =− − − − = + − + − Ví dụ minh hoạ - Ví dụ 3 (tt) 2 2 1 2 1 2 2 2 2m 2Gi i (2) 2 2 (x x ) m 2m (x x ) 10 0 3 3 2m 22 2 2 m 2m 2 10 0 3 3 4m(m 1) 0 m 0 ho c m 1 ⇒ − + + + − + + = ⇔ − + + − + = ⇔ + = ⇔ = = − ¶ Æ Vậy m = 0 thì đồ thị hàm số có điểm cực đại cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng ∆: x – 2y – 5 = 0 Chú ý: Cho điểm M(x0, y0) và đường thẳng ∆: Ax + By + C = 0 Giá trị cực trị của hàm số 0 0 2 2 | Ax + By + C| d(M; ) = A B ∆ + Ví dụ minh hoạ (tt) - Ví dụ 4 Cho hàm số y = mx3 – 3mx2 + 3x – 1. Xác định m để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía của Ox Lời giải Ta có y’ = 3mx2 – 6mx + 3. Để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị thì y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt ⇔ g(x) = mx2 – 2mx + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt Lấy y chia cho g(x) ta được: y = (x - 1).g(x) + (2 - 2m)x Gọi (x1; y1) ; (x2; y2) là 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số ' 2 m 0 m 0 m 0 (1) m 10 m m 0 ≠ ≠ < ⇔ ⇔ ⇔ >∆ > − > ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 1 1 1 1 2 1 2 2 2 2 x x 2 y y x 2 2m x g(x ) g(x ) 0 và ta có 1 x x y y x 2 2m x m + = = = − ⇒ = = ⇒ = = = − Giá trị cực trị của hàm số Ví dụ minh hoạ - Ví dụ 4 (tt) Để hàm số có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía của Ox Từ (1) và (2) ⇒ m < 0 thì đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía của Ox. 2 1 2 1 2 (2 2m)y .y 0 (2 2m)x x 0 0 m m 1 m 0 (2) m 0 − ⇔ < ⇔ − < ⇔ < ≠ ⇔ ⇔ < < Giá trị cực trị của hàm số Ví dụ minh hoạ (tt) - Ví dụ 5 Cho hàm số y = x4 – 2mx2 + m. Xác định m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị lập thành tam giác đều. Lời giải Để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị thì m > 0 (1) 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số là ∆ABC đều ⇔ AB2 = AC2 = BC2 3 2 Ta có y ' 4x 4mx 0 x 0x 0 x m x m(m 0) = − = == ⇔ ⇔ = = ± > 2 2A(0; m); B( m; m m ); C( m;m m )− − − Giá trị cực trị của hàm số Ví dụ minh hoạ - Ví dụ 5 (tt) Từ (1) và (2) thì đồ thị hàm số có ba điểm cực trị lập thành tam giác đều. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 22 22 2 2 22 22 2 2 4 4 3 4 m 0 m m m m 0 m m m m 0 m m m m ( m) m m (m m ) m m m m m 0 ho c m 3 (2) m m 4m − + − − = − − + − − ⇔ − + − − = − − + − − − + = + ⇔ ⇔ = = + = Æ 3m 3⇒ = Giá trị cực trị của hàm số Bài tập tự giải Bài 1: (HVQHQT Khối D – 2001) cho hàm số Chứng minh rằng với mọi m hàm số luôn có cực đại, cực tiểu. Hãy xác định m sao cho khoảng cách giữa 2 điểm cực đại, cực tiểu là nhỏ nhất. Bài 2: Cho hàm số y = x3 – 3mx2 + 4m. Xác định m để các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đối xứng nhau qua đường thẳng y = x. Bài 3: (HVQHQT – 97) Xác định m để đồ thị hàm số y = x4 – 2mx2 – x + 2m + m4 có 3 điểm cực trị lập thành một tam giác đều. 3 21y x mx x m 1 3 = − − + + Giá trị cực trị của hàm số Bài tập tự giải (tt) Bài 4: Chứng minh rằng nếu hàm số đạt cực đại tại x1 và đạt cực tiểu tại x2 thì: |y(x1) – y(x2)| = 4|x1 – x2| Bài 5: (ĐHQG Khối A – 99) cho hàm số a) Xác định m để hàm số có cực trị b) Tìm m để tích các giá trị cực đại và cực tiểu đạt giá trị nhỏ nhất Bài 6: (ĐHSP I Khối A –2000) Cho hàm số Tìm m để đồ thị hàm số có cực đại cực tiểu và khoảng cách từ 2 điểm đó đến đường thẳng x + y + 2 = 0 bằng nhau. 22x 3x m 2y x 2 + + − = + 2 2x (m 1)x m 4m 2y x 1 − + − + − = − 2x 2mx 2y x 1 + + = + Giá trị cực trị của hàm số Bài tập tự giải (tt) Bài 7: Cho hàm số Xác định m để đồ thị hàm số có điểm cực đại và cực tiểu thỏa mãn |yCĐ - yCT| = 4 Bài 8: Cho hàm số Xác định m để hàm số có cực đại và cực tiểu nằm về 2 phía đối với trục Ox. 2x 3x my x 4 − + + = − 2 2 3mx (m 1)x 4m my x m + + + + = + Giá trị cực trị của hàm số
File đính kèm:
- 6.Bai 2. Diem cuc tri ham so3.pdf