Chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh cấp THCS
1.Mục đích yêu cầu:
*Mục đích:
-Từng bước nâng cao chất lượng GD cho học sinh cấp THCS, ở các môn chất lượng còn thấp so với mặt bằng chung (xác định môn: Toán,Hãa).
-Phát huy vai trò của đội ngũ cốt cán (Giáo viên giỏi, Giáo viên có kinh nghiệm, có PPDH tích cực) trong việc áp dụng đổi mới PPDH phát huy tính tích cực theo chuẩn kiến thức kỹ năng cấp THCS, để góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả trong dạy học.
PHÒNG GD&§T lôc yªn TR¦êNG thcs Chu v¨n an CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc L©m thîng, ngày 15 tháng 09 năm 2010 KẾ HOẠCH Chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh cấp THCS Nh÷ng c¨n cø thùc hiÖn: Thực hiện nhiệm vụ năm học 20010-2011, “ Năm học đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”; Nhằm trao đổi kinh nghiệm về PPDH, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục . . Trong tháng 3/2010 việc tổ chức thực hiện chuyên đề THCS là nhiệm vụ trọng tâm của công tác chuyên môn; để thực hiện thành công chuyên đề xây dựng kế chuyên đề như sau: 1.Mục đích yêu cầu: *Mục đích: -Từng bước nâng cao chất lượng GD cho học sinh cấp THCS, ở các môn chất lượng còn thấp so với mặt bằng chung (xác định môn: Toán,Hãa). -Phát huy vai trò của đội ngũ cốt cán (Giáo viên giỏi, Giáo viên có kinh nghiệm, có PPDH tích cực) trong việc áp dụng đổi mới PPDH phát huy tính tích cực theo chuẩn kiến thức kỹ năng cấp THCS, để góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả trong dạy học. -Qua hội thảo chuyên đề mỗi thầy cô giáo có dịp trao đổi chia sẻ, tiếp thu và tích lũy kinh nghiệm các PPDH tích cực để áp dụng vào việc giảng dạy phù hợp với điều kiện của từng đơn vị, nhất là vùng khó khăn. *Yêu cầu: -Để thực hiện thành công chuyên đề cần có sự chuẩn bị theo sự phân công, việc thiết kế giáo án phải chú trọng các hoạt động, nội dung bài học, kiến thức chuẩn và các trang thiết bị, ĐDDH cần thiết cho tiết chuyên đề. -Giáo viên được phân công thể hiện chuyên đề cần phải có sự đầu tư và chấp hành tốt các yêu cầu đề ra, xem đây là nhiệm vụ của mỗi giáo viên cần phải được thực hiện. -Tất cả giáo viên bộ môn, tổ trưởng, tổ phóphải tham gia hội thảo chuyên đề. Qua đó rút kinh nghiệm học tập áp dụng những nội dung hay, mới phù hợp với điều kiện, đối tượng học sinh cña tæ. -Thống nhất tiết thể hiện chuyên đề không có đánh giá xếp loại, không phê bình mà chỉ có góp ý xây dựng xác định những phương pháp hay những ý tưởng vận dụng mới có thể thực hiện mang lại hiệu quả trong quá trình dạy học. 2.Nội dung: -Môn thực hiện: : M«n Toán. Hãa. -Mỗi chuyên đề thể hiện 01 tiết; GV tự chọn: bài dạy từ lớp 6 đến lớp 9, trong chương trình từ tuần 29 đến tuần 30(có thể thực hiện chương trình đã dạy, nhưng thấy bài hay thực hiện tốt PPDH tích cực có hiệu quả). -Sau tiết dạy tất cả giáo viên theo từng môn tiến hành hội thảo dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng bộ môn chuyên đề. Thư ký tổ sẽ thiết lập biên bản đánh giá ưu điểm, hạn chế và rút ra kết luận qua tiết dạy những điểm mới nào cần phát huy áp dụng có hiệu quả thiết thực cho nhiều đơn vị, những điểm yếu nào cần phải loại bỏ. 3.Thời gian, địa điểm: -Thời gian:Thao giảng chuyên đề sẽ được thực hiện trong khoảng từ tuần 29 đến tuần 30. -Thời gian hội thảo: 8 giờ 30 phút đến khi hoàn thành nhiệm vụ trong ngày. 4.Nội dung thảo luận: a.Tiến trình bài dạy (các bước lên lớp). b.PPDH đã được sử dụng để truyền thụ kiến thức cho mỗi hoạt động (Ưu, hạn chế và đề xuất PPDH khác). c.Nội dung kiến thức truyền thụ cho học sinh đạt yêu cầu theo chuẩn quy định hay không, phần mở rộng phát huy tính tích cực, sáng tạo, tư duy của học sinh đạt ở mức nào. d.Việc sử dụng ĐDDH có phù hợp với tiến trình và đạt hiệu quả đến đâu (tốt hay không, cần điều chỉnh) e.Phân phối thời gian cho từng hoạt động (hợp lý hay không hợp lý cần điều chỉnh). g.Giáo dục đạo đức học sinh (thông qua bài học, thông qua quản lý lớp, quan hệ ứng xử của thầy và trò). h.Qua bài học rèn được cho học sinh kỹ năng gì (cần điều chỉnh). i.Học sinh tiếp thu và vận dụng ở mức độ nào ( qua quan sát trên lớp và trắc nghiệm). *Kết luận: Qua bài học kinh nghiệm rút ra được từ 7 nội dung trên những ưu điểm nổi bật để học tập, rút kinh nghiệm và áp dụng nhân rộng rãi trong tổ. 5.Phân công tổ phụ trách chuyên đề: STT Môn Tổ hội thảo chuyên đề Giáo viên thể hiện Ghi chú 1 Toán TrÇn V©n Dòng NguyÔn Thanh H¬ng Hoµng Thóy Nh Bïi V¨n §¹t Hoang Trung Th«ng NguyÔn Thanh H¬ng 2 Hóa Ph¹m Duy Tiªn Ph¹m Quúnh Nga Tèng V¨n H÷u M«ng Ngäc Lan Hoµng ThÞ Th¸i Hoµng Dòng Ph¹m Duy Tiªn 6.Nhiệm vụ của các Tổ trưởng, tổ phó chuyên đề: -Góp ý trực tiếp vào giáo án của giáo viên thể hiện chuyên đề.(giáo viên gởi giáo án cho tổ trưởng trước khi thực hiện chuyên đề là 03 ngày). -Hỗ trợ cho giáo viên khi cần thiết trong nội dung, phương pháp và sử dụng thiết bị dạy học trên lớp. -Chủ trì buổi hội thảo, lắng nghe, tiếp thu ý kiến phản hồi, định hướng các ý kiến xác định những nội dung cần kết luận thống nhất trong tổ. -Thiết lập biên bản và báo cáo ban tổ chức kết quả hội thảo chuyên đề của tổ mình phụ trách. +ĐDDH tự làm (nếu có) sẽ hỗ trợ . X¸c nhËn cña bgh Ngêi lËp kÕ ho¹ch TrÇn v©n Dòng PHÒNG GD&§T lôc yªn TR¦êNG thcs Chu v¨n an CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc L©m thîng, ngày 15 tháng 09 năm 2010 KẾ HOẠCH chuyªn ®Ò Chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học vµ øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong d¹y häc. Nh÷ng c¨n cø thùc hiÖn: Thực hiện nhiệm vụ năm học 20010-2011, “ Năm học đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”vµ “ ¦ng Dông C«ng NghÖ Th«ng Tin Trong D¹y Häc” ; Nhằm trao đổi kinh nghiệm về PPDH, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục . . Trong tháng 10/2010 việc tổ chức thực hiện chuyên đề là nhiệm vụ trọng tâm của công tác chuyên môn,ngoµi ra viªc thùc hiÖn chuyªn ®Ò cßn gióp cho c«ng t¸c héi gi¶ng cÊp huyÖn ®¹t kÕt qu¶ caio h¬n; để thực hiện thành công chuyên đề Tæ KHTN xây dựng kế chuyên đề như sau: 1.Mục đích yêu cầu: *Mục đích: -Từng bước nâng cao chất lượng GD cho học sinh cấp THCS. -Phát huy vai trò của đội ngũ cốt cán (Giáo viên giỏi, Giáo viên có kinh nghiệm, có PPDH tích cực) trong việc áp dụng đổi mới PPDH phát huy tính tích cực theo chuẩn kiến thức kỹ năng cấp THCS, để góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả trong dạy học. -Ph¸t huy ®îc kh¶ n¨ng ¦ng Dông C«ng NghÖ Th«ng Tin Trong D¹y Häc. -Qua hội thảo chuyên đề mỗi thầy cô giáo có dịp trao đổi chia sẻ, tiếp thu và tích lũy kinh nghiệm các PPDH tích cực để áp dụng vào việc giảng dạy cho phù hợp . *Yêu cầu: -Để thực hiện thành công chuyên đề cần có sự chuẩn bị theo sự phân công, việc thiết kế giáo án phải chú trọng các hoạt động, nội dung bài học, kiến thức chuẩn và các trang thiết bị, ĐDDH cần thiết cho tiết chuyên đề. -Giáo viên được phân công thể hiện chuyên đề cần phải có sự đầu tư và chấp hành tốt các yêu cầu đề ra, xem đây là nhiệm vụ của mỗi giáo viên cần phải được thực hiện. -Tất cả giáo viên bộ môn, tổ trưởng, tổ phó phải tham gia hội thảo chuyên đề. Qua đó rút kinh nghiệm học tập áp dụng những nội dung hay, mới phù hợp với điều kiện, đối tượng học sinh cña tæ. -Thống nhất tiết thể hiện chuyên đề không có đánh giá xếp loại, không phê bình mà chỉ có góp ý xây dựng xác định những phương pháp hay những ý tưởng vận dụng mới có thể thực hiện mang lại hiệu quả trong quá trình dạy học. 2.Nội dung: -Môn thực hiện: : M«n Toán. Sinh. -Mỗi chuyên đề thể hiện 01 tiết; GV tự chọn: bài dạy từ lớp 6 đến lớp 9, trong chương trình từ tuần 09 đến tuần 11 Th¸ng 10 -Sau tiết dạy tất cả giáo viên theo từng môn tiến hành hội thảo dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng bộ môn chuyên đề. Thư ký tổ sẽ thiết lập biên bản đánh giá ưu điểm, hạn chế và rút ra kết luận qua tiết dạy những điểm mới nào cần phát huy áp dụng có hiệu quả thiết thực cho nhiều đơn vị, những điểm yếu nào cần phải loại bỏ. 3.Thời gian, địa điểm: -Thời gian:Thao giảng chuyên đề sẽ được thực hiện trong khoảng từ tuần 09 đến tuần 11 Th¸ng 10. -Thời gian hội thảo: Buổi chiều trong ngày. 4.Nội dung thảo luận: a.Tiến trình bài dạy (các bước lên lớp). b.PPDH đã được sử dụng để truyền thụ kiến thức cho mỗi hoạt động (Ưu, hạn chế và đề xuất PPDH khác). c.Nội dung kiến thức truyền thụ cho học sinh đạt yêu cầu theo chuẩn quy định hay không, phần mở rộng phát huy tính tích cực, sáng tạo, tư duy của học sinh đạt ở mức nào. d.Việc sử dụng ĐDDH có phù hợp với tiến trình và đạt hiệu quả đến đâu (tốt hay không, cần điều chỉnh) e.Phân phối thời gian cho từng hoạt động (hợp lý hay không hợp lý cần điều chỉnh). g.Giáo dục đạo đức học sinh (thông qua bài học, thông qua quản lý lớp, quan hệ ứng xử của thầy và trò). h.Qua bài học rèn được cho học sinh kỹ năng gì (cần điều chỉnh). i.Học sinh tiếp thu và vận dụng ở mức độ nào ( qua quan sát trên lớp và trắc nghiệm). k.Sử dụng việc Ứng Dông C«ng NghÖ Th«ng Tin Trong D¹y Häc như thế nào.có hiệu quả không hay lam dụng quá nhiều vào việc trình chiếu. *Kết luận: Qua bài học kinh nghiệm rút ra được từ 8 nội dung trên những ưu điểm nổi bật để học tập, rút kinh nghiệm và áp dụng nhân rộng cho các đơn vị qua thể nghiệm chuyên đề. 5.Phân công tổ phụ trách chuyên đề: STT Môn Tổ hội thảo chuyên đề Giáo viên thể hiện Ghi chú 1 Toán TrÇn V©n Dòng NguyÔn Thanh H¬ng Hoµng Thóy Nh Bïi V¨n §¹t Hoang Trung Th«ng Bïi V¨n §¹t 2 Hóa Ph¹m Duy Tiªn Ph¹m Quúnh Nga Tèng V¨n H÷u M«ng Ngäc Lan Hoµng ThÞ Th¸i Hoµng Dòng Tèng V¨n H÷u 6.Nhiệm vụ của các Tổ trưởng, tổ phó chuyên đề: -Góp ý trực tiếp vào giáo án của giáo viên thể hiện chuyên đề.(giáo viên gởi giáo án cho tổ trưởng trước khi thực hiện chuyên đề là 03 ngày). -Hỗ trợ cho giáo viên khi cần thiết trong nội dung, phương pháp và sử dụng thiết bị dạy học trên lớp. -Chủ trì buổi hội thảo, lắng nghe, tiếp thu ý kiến phản hồi, định hướng các ý kiến xác định những nội dung cần kết luận thống nhất trong tổ. -Thiết lập biên bản và báo cáo ban tổ chức kết quả hội thảo chuyên đề của tổ mình phụ trách. +ĐDDH tự làm (nếu có) sẽ hỗ trợ . X¸c nhËn cña bgh Ngêi lËp kÕ ho¹ch TrÇn v©n Dòng
File đính kèm:
- Ke Hoach chuyen de01.doc