Chuyên đề Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh trung học phổ thông

Mục tiêu:Module này nhằm giúp giáo viên THPT:

- Cỏ kĩ nâng xác định mục tiêu đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh;

- Nắm vững được các nguyên tắc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh;

- Nắm vững được quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo về vấn đề đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh;

- Có kĩ năng xây dụng các công cụ đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh;

- Cỏ thái độ nghiêm túc, khách quan, công bằng trong quá trình đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh.

 

doc17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5827 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh trung học phổ thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã hội. Do đó, khi đánh giá, cần coi trọng, đề cao sự tiến bộ về ý thức, thái độ, hành vi của học sinh (đặc biệt đối với những em chưa ngoan, tự ti, nhút nhát,...), tỏ thái độ hài lòng, đồng tình khi các em làm được những việc tốt theo chuẩn mực quy định, thái độ khoan dung với những hành vi sai trái. Giáo viên cần quan niệm đúng đắn giáo dục là một quá trình có tính lâu dài, đặc biệt là giáo dục đạo đức. chính vì vậy, đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh đòi hỏi sự kiên nhẫn, bền bỉ, không đuợc nôn nóng của giáo viên qua từng hoạt động, trong những thời điểm khác nhau. Tránh hiện tượng chỉ xem xét mức độ được giáo dục của học sinh mà bỏ qua sự phát triển của các em.
4.Nguyên tắc đảm bảo tính chính xác, rõ ràng, công khai, đúng chất lương.
Nguyên tắc này đòi hỏi giáo viên trong quá trình đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT cần phải rõ ràng, tức là các em phải hiểu đuợc vì sao thầy (cô) đánh giá mình như vậy. Điều đó có nghĩa là, khi đánh giá học sinh, giáo viên cũng cần giúp học sinh hiểu rõ những mặt tích cực cũng như hạn chế của bản thân trong quá trình rèn luyện và tu dưỡng. Đồng thời vạch ra phương hướng, nêu lên những yêu cầu với thái độ nghiêm túc, tôn trọng các em, với tấm lòng yêu thương các em thật sự. Khi đề ra yêu cầu cho học sinh, không nên đặt quá cao hoặc quá thấp so với khả năng và điều kiện của các em. Nếu yêu cầu quá cao, học sinh không đạt được sẽ tỏ ra nản chí, thiếu tự tin, kém phấn khởi. Nêu yêu cầu quá thấp, học sinh dễ dàng đạt được thì sẽ tạo ra tính chủ quan, tự mãn, làm cho các em thiếu nỗ lực ý chí, thiếu sáng tạo. cùng với việc đưa ra những yêu cầu, đòi hỏi, giáo viên cần lập kế hoạch giúp đỡ và giám sát học sinh sửa chữa những sai lầm và khắc phục những hạn chế mắc phải. Tránh hiện tượng đánh giá một cách áp đặt từ phía giáo vĩên.
5.Nguyên tắc bảo đảm sự phối hợp các phương pháp, kĩ thuật đánh giá.
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh, giáo viên cần phải kết hợp sử dụng một cách đa dạng và linh hoạt các phương pháp, kỉ thuật đánh giá để có thể có được những kết quả chính xác và toàn diện bởi mọi phương pháp chỉ đánh giá tốt một sổ mục tiêu nhất định. Tránh việc sử dụng thường xuyên, duy nhất một phương pháp, kĩ thuật đánh giá.
Để lựa chọn các phưong pháp, kĩ thuật đánh giá phù hợp, khi đánh giá cần hiểu rõ các phuơng pháp đánh giá được lựa chọn, hiểu rõ về ưu điểm và hạn chế của phương pháp, biết được sự phù hợp của từng phương pháp trong việc đánh giá mục tiêu rèn luyện đạo đức của học sinh. Nếu không hiểu rõ các phuơng pháp và kỉ thuật đánh giá sẽ tốn nhiều thời gian và công sức cho việc đánh giá nhưng kết quả lại kém tin cậy.
6.Nguyên tắc đảm bảo sự phối hợp kết hợp các lực lượng giáo dục trong quá trình đánh giá.
Giáo dục là quá trình có nhiều lực lượng tham gia, trong đó có ba lực lượng quan trọng nhất là gia đình, nhà truờng và các đoàn thể xã hội. Ba lục lượng giáo dục này đều có chung một mục đích là hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ. Chính vì vậy, để quá trình giáo dục có thể đạt được những kết quả tổt nhất thì các lục lượng giáo dục không chỉ phải thống nhất về mục đích, yêu cầu, về nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục mà còn cần phải có sự thống nhất chung trong quá trình đánh giá. Trong ba lực lương giáo dục đó thì giáo dục nhà trường đóng vai trò chủ đạo, trong đó giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ vô cùng quan trọng, đó là phối hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường. Giáo viên chủ nhiệm sẽ phối hợp với các giáo viên khác, với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, với gia đình học sinh để tổ chức, nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh vào cuối kì và cuối năm theo nội dung và tìêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tiễn việc vận dụng các nguyên tắc trong quá trình đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh
 Thầy (cô) hây vận dựng cảc ngiyèn tẳc này vào quả tìình đảnh gĩả kết quả rèn luyện đạo đức của học smh ỉôp rrÈnh chủ nhiệm sau mật học ỉã, mậtnãmhọc.
Nội dung 3
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Hoạt động 1: Nêu căn cứ xác định nội dung đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT
+Căn cứ đó là các văn bản, nghị quyết, pháp luật của Đảng và Nhà nước về giáo dục, các hướng dẫn, quy định thực hiện công tác giáo dục, nội quy của nhà trưởng...
+Những căn cứ pháp lí quan trọng cho công tác giáo dục đạo đức học sinh gồm Luât Giáo dục, các chỉ thị và Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, Nội quy, quy định của nhà trường.
+Mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu giáo dục THPT quy định trong Luật Giáo dục.
+Mục tìêu giáo dục THPT.
+Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp của năm học.
+Một cân cứ pháp lí rất quan trọng và trực tiếp đổi với việc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh đó là “Quy chế ẩảnh gĩả, xếp ỉoại học sinh tmng học cơ sở và học smh trung học phổ thởng".
Hoạt động 2: Liệt kê các nội dung cơ bản để đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh
+Nội dung đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT là hệ thống thái độ, động cơ và hành vi đạo đức của học sinh được thể hiện trong: ứng xử với thầy giáo, cô giáo, với bạn bè và quan hệ xã hội; phấn đấu vươn lên trong học tập; kết quả tham gia lao động, hoạt động tập thể của lớp, của trưởng và hoạt động xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường...
+Việc xác định nội dung để đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh cần đảm bảo tính toàn diện và phù hợp với đối tượng - nghĩa là đánh giá đầy đủ các mặt biểu hiện của đạo đức trong đời sống, hoạt động và các mối quan hệ nhưng cũng cần tập trung vào đánh giá những phẩm chất đạo đức tiêu biểu của học sinh cần phải có.
+Nội dung đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức học sinh có thể căn cứ vào phần ’’Cân cứ đánh giá hạnh kiểm’’ (điều 3) của Quy chế, đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông, đó là:
1.Về thái độ và hành vi đạo đức: Giáo viên chủ nhiệm ghi rõ những phẩm chất nổi trội của học sinh: trung thực, lễ độ, giản dị, khiêm tốn, khoan dung, nhân ái...
2 .Ứng xử trong mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, với bạn bè và quan hệ xã hội.
3. Ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét: mức độ chuyên cần, ý thức chủ động sáng tạo, tích cực vượt khó trong học tập...
4.Kết quả tham gia lao động, hoạt động tập thể của lớp, của trưởng và hoạt động xã hội: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét: về mức độ tôn trọng nội quy kỉ luật của trường, lớp ; tôn trọng luật lệ giao thông; ứng xử có văn hoá nơi công cộng ;tôn trọng và giữ gìn tài sản của lớp, trường, nơi công cộng...
5.Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trưởng. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét: về việc rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh môi trường...
6.Kết quả nhận xét biểu hiện và thái độ hành vi của học sinh đối với nội dung dạy môn giáo dục công dân: do giáo viên bộ môn nhận xét.
Hoạt động 3: Xác định các phẩm chất đạo đức của học sinh và các biểu hiện cụ thể của đạo đức học sinh được đánh giá
1. Luôn kính trọng người trên, thầy giáo, cô giáo, cán bộ và nhân viên nhà trường; thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ tuổi; cỏ ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với các bạn, được các bạn tin yêu.
2. Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, khiêm tổn.
3.Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cố gắng vươn lên trong học tập.
4.Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định về trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và tiêu cực trong học tập, kiểm tra, thi cử.
5.Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.
6.Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục quy định trong kế hoạch giáo dục, các hoạt động chính trị, xã hội do nhà trưởng tổ chức; tích cục tham gia các hoạt động Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; chăm lo giúp đỡ gia đình.
Nội dung 4
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ KẼT QUÀ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Hoạt động 1: Xác định phương pháp và xây dựng quy trình đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT
+Theo quy định về đánh giá học sinh thì giáo viên chú nhiêm được quyền đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực từng học kì, cả năm học của học sinh. 
+Đầu năm học GVCN cần phổ biến cho học sinh nội quy của nhà trưởng, quy chế và tìêu chí đánh giá, thởi gian đánh giá để cho giáo viên, học sinh biết và thưc hiện theo.
Tuy nhiên để việc đánh giá đạo đức, hạnh kiểm của học sinh được chinh xác thì giáo vìên phảì dựa vào nhiều nguồn thòng tin từ nhiẻu phía khác nhau.
+Các bước trong qúa trình đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh:
1.Xác định các nội dung đánh giá : đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh, kế hoạch đánh giá
2.Xây dụng phiếu đánh giá :
Xây dụng phiếu đánh giá, trong đỏ cỏ các tìêu chí đánh giá, mức điểm cho mỗi tìêu chí, quy định múc độ hạnh kiểm theo sổ điểm
3.Đánh giá tại lớp : 
Cá nhân học sinh tự kiểm điểm về những ưu, khuyết điểm của mình và tự đánh giá, xếp loại.
Tổ trưởng điểu hành để bình xét xếp loai các thành viên trong tổ. Sau đỏ ghi thanh bảng tổng họp (cỏ diữ kí của Tổ trưởng) nộp cho Lóp trưởng.
Lớp trưởng tổng hợp bảng xếp loại của các tổ, thông qua tập thể lớp để thống nhất về xếp loại của từng học sinh. Lớp phải ghi biên bản về việc bình xét, xếp loại hạnh kiểm. Sau đỏ Lớp trưởng thu toàn bộ bảng tổng hợp của từng tổ và biên bản nộp cho giáo viên chú nhiệm.
4.Lẩy ý kiến của các giáo viên bộ môn và các thành viên khác trong Hội đồng 
5.Giáo vĩên chú nhiệm tiếp thu và điều chỉnh việc xếp loại hanh kiểm của một sổ học sinh mà các giáo vĩên bộ môn và các thành vĩên khác trong trưởng cỏ ý kiến góp ý thêm 6.Trình Hiệu trưởng nhà trưởng duyệt kết quả đánh giá. 
7.Ghi nhận xét vào học bạ của từng học sinh :GVCN phải ghi nhận xét chi tiết về tùng học sinh bao gồm các nội dung:Kết quả đạt được và ưu điểm của tùng mặt;

File đính kèm:

  • docBDTX MODUN 30 THPT.doc