Chuyên đề Công thức nguyên tử hệ thống hóa trị liên kết hóa học

Câu 22: Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s2. Cho Ca, Fe, Cu, Zn. Nguyên tố X là.

A. Chỉ có Ca B. Ca và Zn C. Ca, Fe, Zn D. Cả Ca, Fe, Zn, Cu

Câu 4: Cho các nguyên tố X1, X2, X3, X4 có cấu hình electron nguyên tử như sau:

X1:1s¬22s22p63s2 ; X2: 1s¬22s22p2 ; X3: 1s¬22s22p63s23p63d10 4s2 ; X4: 1s¬22s2

Dãy các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A là:

A. X1, X2, X3, X4 B. X1, X3, X4 C. X1, X2, X3 D. X1, X4

Câu 2. Số nguyên tố mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 là

A. 4. B. 3. C. 9. D. 1.

Câu 1. (Đề thi HSGTB-2010) Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s ?

 A. 2. B.12. C. 9. D. 1.

Câu 3: Có bao nhiêu nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn mà nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s2 ?

A. 9 B. 1 C. 11 D. 5

Câu 43: (ĐHKA-2011) Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là

A. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3. B. [Ar]3d9 và [Ar]3d3. C. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2.

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2348 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Công thức nguyên tử hệ thống hóa trị liên kết hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Sử dụng BTH xác định số hiệu nguyên tử và chọn dãy các ion có bán kính giảm dần:
A. Na+ > Mg2+ > F- > O2- 	B. Mg2+ > Na+ > F- > O2- C. F- > Na+ > Mg2+ > O2- 	 D. O2- > F- > Na+ > Mg2+ 
Câu 12. Sắp xếp các nguyên tử, ion sau theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần :
A. S2–, Cl–, Ar , K+, Ca2+. 	B. Ca2+, K2+, Ar ,Cl–,S2–. C. K+, Ca2+, S2–, Cl–, Ar. 	 D. S2–, Ca2+, K+, Cl– , Ar.
Câu 13: Cho các hạt vi mô: O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg. Dãy nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự bán kính tăng dần? Biết O(Z=8), Na(Z=11), Al (Z=13), Mg(Z=12)
A. Na < Mg < Al < Al3+ < Mg2+ < O2-	B. Na < Mg < Mg2+ < Al3+ < Al < O2-C. Al3+ < Mg2+ < Al < Mg < Na < O2-	D. Al3+ < Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na 	
Câu 16: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền là 16O, 17O, 18O còn cacbon có 2 đồng vị bền là 12C, 13C . Số phân tử CO2 được tạo thành từ các đồng vị trên là
A. 9	B. 12	C. 10	D. 6
Câu 20: Oxi có 3 đồng vị bền là 16O, 17O và 18O. Hidro có 3 đồng vị bền là 1H, 2H và 3H. Số lượng phân tử H2O khác nhau có thể có trong tự nhiên là:
A. 15 B. 18 C. 27 D. 12
| bµi tËp vÒ c¸c lo¹i h¹t trong nguyªn tö |
Câu 11: (CĐ2009) Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại.	C. kim loại và khí hiếm. 	
B. phi kim và kim loại.	D. khí hiếm và kim loại.
Câu 23: Hai nguyên tử A, B có phân lớp electron ngòai cùng lần lượt là 2p, 3s. Tổng số electron của hai phân lớp này là 5 và hiệu số electron của chúng là 1. Số thứ tự A, B trong bảng HTTH lần lượt là :
A. 5, 10	B. 7, 12	C. 6, 11	D. 5, 12
Câu 39. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của hai nguyên tử A và B lần lượt là 3sx và 3p5. Biết rằng phân lớp 3s của 2 nguyên tử A và B hơn kém nhau chỉ 1 electron. Hai nguyên tố A, B là:
A. Na, Cl.	 	B. Mg, Cl. 	C. Na, S. 	D. Mg, S. 
Câu 25. (Đề thi HSGTB-2009) Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp e lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp e lớp ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết rằng X và Y dễ phản ứng với nhau. Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là
	A. 18 và 11	B. 13 và 15	C. 12 và 16	D. 17 và 12
Câu 26 : Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron, electron là 58 trong đó số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Xác định loại nguyên tố của X?
A.nguyên tố s 	B. nguyên tố p 	C. nguyên tố d 	D. nguyên tố f
Câu 10: (CĐ2009) Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 18. 	B. 23. 	C. 17. 	D. 15.
Câu 14. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử nguyên tố M là 58, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Hạt nhân nguyên tử nguyên tố M có số khối là
A. 19.	 B. 20.	 C. 39.	 D. 40.
Câu 14: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây ?
A. Chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA. 	B. Chu kì 3 và các nhóm IA và IIA.
C. Chu kì 2 và các nhóm IIIA và IVA.	D. Chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA.
Câu 18. X và Y là hai nguyên tố kế tiếp nhau trong b¶ng tuÇn hoµn ( ZY > ZX), tổng số proton của X và Y là 23. So sánh tính kim loại và bán kính của X và Y 
 A. Tính kim loại X Y 	B. Tính kim loại X > Y, bán kính X < Y
 C. Tính kim loại X Y, bán kính X > Y
 Câu 32: X vµ Y lµ hai nguyªn tè n»m c¸ch nhau 3 nguyªn tè .Tæng sè proton trong h¹t nh©n nguyªn tö X vµ Y b»ng 22 . §iÒu kh¼ng ®Þnh nµo sau ®©y lµ sai
A. Ýt nhÊt 1 trong hai nguyªn tè lµ phi kim 	 B. §Ó cã cÊu h×nh e cña khÝ hiÕm th× X hoÆc Y ph¶i nhËn thªm 3e
C. X vµ Y t¹o ®­îc víi nhau hîp chÊt XY3	 D. X vµ Y lµ hai nguyªn tè thuéc hai chu k× liªn tiÕp
C©u 11: Tæng sè p, n, e trong nguyªn tö cña nguyªn tè X lµ 10. Sè khèi cña nguyªn tè X lµ
A. 3.	B. 4	C. 6. 	D. 7.
Câu 23: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử R là 40. Nguyên tố R là:
A. Ca B. Al C. Mg D. Na
Câu 18. Hai nguyên tử X, Y có hiệu điện tích hạt nhân là 16. Phân tử Z gồm 5 nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y có 72 proton. Công thức phân tử của Z là:
A. Cr2O3	B. Fe2O3	C. Cr3O2	D. Al2O3
Câu 11: (ĐH 2010-KB) Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d34s2. 	B. [Ar]3d64s2. 	C. [Ar]3d64s1. 	D. [Ar]3d54s1.
Câu 11: Một kim loại X có số khối bằng 54, tổng số hạt (p + n + e) trong ion X2+ là 78 . X là nguyên tố nào sau đây:
A. .	B. .	C..	D. . 
Câu 17: Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là
	A. 36 và 27.	B. 36 và 29.	 C. 29 và 36.	D. 27 và 36.
 Câu 47. X là một nguyên tố hóa học. Ion X2+ có tổng số các hạt proton, nơtron, electron là 80 hạt. Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 6 hạt. Cấu hình electron của ion X2+ là:
A. 1s22s22p63s23p6              B. 1s22s22p63s23p64s23d6	C. 1s22s22p63s23d5              D.1s22s22p63s23p63d6 
Câu 45. Oxit B có công thức X2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là chất nào dưới đây?
A. Na2O.	B. K2O.	 C. Cl2O.	 D. N2O.
Câu 36: Ba nguyên tố X,Y, Z có tổng điện tích hạt nhân là 16, số hạt proton trong X lớn hơn trong Y là 1. Tổng số electron trong ion [X3Y]¯ là 32 . X,Y, Z lần lượt là:
A. Oxi, Nitơ, Hiđro	B. Nitơ, Flo, Hiđro	C. Flo, Cacbon, Hiđro	D. Nitơ, Cacbon, Liti
Câu 39. Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y, Z biêt tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong 3 đồng vị bằng 129, sô notrơn đồng vị X hơn đồng vị Y 1 hạt. Đồng vị Z có số proton = số nơtron. Điện tích hạt nhân nguyên tử và số khối của 3 đồng vị X, Y, Z lần lượt là:
A. 14+, Ax = 30, AZ=28, AY=29	B. 12+, Ax = 26, AZ=27, AY=25
C. 12+, Ax = 26, AZ=24, AY=25	D. 13+, Ax = 28, AZ=27, AY=29 
Câu 8: Hợp chất ion X được tạo từ hai ion đơn nguyên tử là M2+ và X-. Tổng số hạt p, n, e trong phân tử X là 92 trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 28, hai ion M2+ và X- chứa số electron bằng nhau. Công thức của X là:
A. MgF2 B. MgCl2 C. CuCl2 D. CaCl2
Câu 41: Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt trong X- nhiều hơn trong M+ là 16. Công thức của MX3 là : 
 A. CrCl3	 B. FeCl3	 C. AlCl3	 D. SnCl3
Câu 42: Hợp chất A có công thức MXa trong đó M chiếm 140/3 % về khối lượng, X là phi kim ở chu kỳ 3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử A là 58. Cấu hình electron ngoài cùng của M là.
A. 3d104s1.	B. 3s23p4.	C. 3d64s2.	D. 2s22p4.
Câu 32:. Tổng số hạt mang điện của phân tử X2Y và ZY lần lượt là 108 và 56. Số hạt mang điện của X bằng 1,583 lần số hạt mang điện của Z. T có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p5. Tổng số electron trong phân tử hợp chất giữa X và T, Z và T lần lượt là : 
A. 20 và 20 B. 28 và 30	C. 40 và 20 	 	D. 38 và 20Câu 5: (ĐHKB-2007) Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là
A. AlN. 	B. MgO. 	C. LiF. 	D. NaF.
Câu 40: Anion XY32– có tổng số hạt mang điện là 62. Số hạt mang điện trong hạt nhân của Y nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của X là 2. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Y là nguyên tố thuộc chu kì 2.
B. X là nguyên tố cacbon.
C. Trong phân tử hợp chất giữa Na, X,Y vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hóa trị.
D. Nếu Z là nguyên tố cùng phân nhóm với Y ở chu kì kế tiếp thì phân tử hợp chất giữa X và Z có tổng số hạt mang điện là 48.
Câu 34: Anion X– và cation M2+ (M không phải là Be) có chung cấu hình electron R. Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Số hạt mang điện của M–số hạt mang điện của X = 4.
B. Nếu R có n electron thì phân tử hợp chất ion đơn giản giữa X và M có 3n electron.
C. X là nguyên tố p và M là nguyên tố s.
D. Nếu M ở chu kì 3 thì X là Flo.
Câu 43. (Đề thi HSGTB-2010) Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M2+ và X2-. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X2- ít hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
	A. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA.	B. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. 
	C. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA. 	D. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA. 
| bµi tËp vÒ ®ång vÞ |
Câu 7: A,B là 2 nguyên tử đồng vị. A có số khối bằng 24 chiếm 60%, nguyên tử khối trung bình của hai đồng vị là 24,4. Số khối của đồng vị B là:	
A. 26	B. 25	C. 23	D. 27
Câu 29: Nguyên tố R có hai đồng vị là X và Y. Y hơn X 2 nơtron. Tỉ lệ số nguyên tử đồng vị X và Y là 3: 7. Nguyên tử khối trung bình của R là 64,4. Số khối của X và Y lần lượt là:
A. 62 và 65	B. 63 và 65	C. 64 và 66	D. 64 và 65
Câu 30: Nguyeân toá Cu coù nguyeân töû khoái trung bình laø 63,54 coù 2 ñoàng vò X vaø Y, bieát toång soá khoái laø 128. Soá nguyeân töû ñoàng vò X = 0,37 soá nguyeân töû ñoàng vò Y. Vaäy soá nôtron cuûa ñoàng vò Y ít hôn soá nôtron cuûa ñoàng vò X laø: 
A. 2	 B. 4	 C. 6	 D. 1
Câu 21: Một nguyên tố X có 3 đồng vị ( 79%), (10%), ( 11%). Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75, nguyên tử lượng trung bình của 3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số nơtron đồng vị 1 là 1 đơn vị . A1,A2,A3 lần lượt là: A. 24;25;26 	B. 24;25;27 	C. 23;24;25 	D. 25;26;24Câu 31. Trong tự nhiên Ag có hai đồng vị bền là 1O7Ag và 1O9Ag. Nguyên tử khối trung bình của Ag là 1O7,87. H

File đính kèm:

  • docchuyen de CTNTHTTHLKHH.doc
Giáo án liên quan