Chuyên đề Cấu tạo và tính chất hóa học cơ bản của hiđrocacbon

Tổng quát.

1. CTTQ của hiđrocacbon

CTTQ của hiđrocacbon : CxHy (với y≤2x+2) hoặc CnH2n+2-2k với k= số liên kết +vòng.

Nhóm hiđrocacbon: ví dụ CH3-: nhóm metyl (nhóm hiđrocacbon hóa trị I); -CH2-: nhóm metylen (nhóm hiđrocacbon hóa trị II).

2. Liên kết.

Liên kết giữa C với H: luôn là liên kết .

 

doc9 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Cấu tạo và tính chất hóa học cơ bản của hiđrocacbon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được B với hiệu suất cao thì X là halogen
A. F2.	B. Cl2.	C. Br2.	D. I2.
Câu 26: Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 (1:1) số sản phẩm dẫn xuất halogen thu được là
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 27: Khi cho ankan X có % khối lượng C là 83,72% tác dụng với clo có chiếu sáng thu được hỗn hợp có chứa 2 dẫn xuất monoclo. X là
A. 2,3-đimetylbutan.	B. 3-metylpentan.	C. hexan.	D. 3-metylpropan.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một ankan thu được 17,6 gam CO2. CTPT của ankan là
A. C2H6.	B. C3H8.	C. C4H10.	D. C5H10.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ankan cần 35,2 gam oxi thu được 15,68 lit CO2 (đktc). CTPT của ankan là
A. C3H8.	B. C4H10.	C. C6H14.	D. C7H16.
Câu 30: Nung nóng etan (to, xt) một thời gian để đề hiđro hóa thành etilen thu được hỗn hợp khí sau phản ứng có tỉ khối so với metan bằng 0,675. Hiệu suất phản ứng đề hiđro hóa là
A. 70,25%.	B. 93,50%.	C. 66,67%.	D. 48,15%.
Câu 31: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được 3 thể tích hỗn hợp Y ở cùng điều kiện. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 12, CTPT của X là
A. C3H8.	B. C4H10.	C. C5H12.	D. C6H14.
Câu 32: Thực hiện phản ứng crackinh butan trong bình kín thu được hỗn hợp gồm 5 hiđrocacbon. Đưa hỗn hợp này về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất tăng 1,8 lần so với trước phản ứng. Hiệu suất phản ứng crackinh bằng
A. 55%.	B. 80%.	C. 40%.	D. 90%.
Câu 33: Crackinh m gam butan thu được hỗn hợp X gồm 5 hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ X qua dd dư brom trong CCl4 thấy khối lượng brom phản ứng là 36 gam và thu được hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hết Y thu được 23,1 gam CO2 và 14,49 gam H2O. Giá trị của m và hiệu suất phản ứng crackinh là
A. 16,24 gam; 80,36%. B. 29,29 gam; 80,36%. C. 16,24 gam; 51,79%. D. 16,24 gam; 28,57%.
Anken-ankađien
Câu 34: Đặc điểm không phải của phân tử etilen là
A. Nguyên tử C ở TTLH sp2.
B. Các góc liên kết đều bằng 109o28’.
C. Liên kết đôi C=C bao gồm 1 liên kết và 1 liên kết .
D. Toàn phân tử nằm trên một mặt phẳng.
Câu 35: Cho 2 hidrocacbon X và Y đồng đẳng nhau, phân tử khối của X gấp đôi của Y. Công thức tổng quát của 2 hidrocacbon là:
A. CnH2n-2	B. CnH2n+2	C. CnH2n-6	D. CnH2n
Câu 36: Phát biểu không đúng là
A. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của anken giống với xicloankan tcó cùng số nguyên tử C trong phân tử.
B. Liên kết ở nối đôi của anken kém bền nên trong phản ứng nó dễ bị dứt ra để tạo liên kết với các nguyên tử khác.
C. Anken dễ làm mất màu dd nước brom nên thường dùng phản ứng này để phân biệt giữa ankan và anken.
D. Etilen và một số dẫn xuất đơn giản của nó có phản ứng trùng hợp tạo polime.
Câu 37: Phát biểu sau đây không đúng về tecpen là
A. Tecpen là tên gọi nhóm hiđrocacbon không no thường có công thức chung là (C5H8)n (n2).
B. Phân tử tecpen có cấu tạo mạch hở không phân nhánh và có chứa các liên kết đôi liên hợp.
C. Geraniol có trong tinh dầu hoa hồng là dẫn xuất chứa oxi của tecpen.
D. Dùng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước để tách lấy tinh dầu thực vật có chứa tecpen.
Câu 38: Anken, ankađien và ankin đều có tính chất chung của hiđrocacbon không no thể hiện ở
A. phản ứng thế.	B. phản ứng cộng.
C. phản ứng trùng hợp.	D. phản ứng hiđro hóa.
Câu 39: Propilen không tham gia phản ứng
A. trùng hợp tạo polime.
B. oxi hóa không hoàn toàn bởi dd thuốc tím.
C. thế nguyên tử H khi tác dụng với dd AgNO3 trong NH3.
D. thế nguyên tử H khi tác dụng với clo ở nhiệt độ cao.
Câu 40: Cho các chất: propilen, propan, xiclopropan, benzen, isopren, isopentan, xiclobutan, axetilen. Số chất làm mất màu dd nước brom là
A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 3.
Câu 41: Chất sau đây không có phản ứng trùng hợp là
A. but-2-en.	B. isopren.	C. vinyl axetat.	D. stiren.
Câu 42: PVC là sản phẩm trùng hợp của :
A. CH3-CH=CH – Cl.	B. CH2=CH-Cl.	C. CH2=CH – CH2Cl.	D. CH2=CH-CN.
Câu 43: Quy tắc Maccopnhicop chỉ áp dụng cho
A. anken đối xứng và tác nhân đối xứng.
B. anken bất đối và tác nhân bất đối.
C. anken bất đối và tác nhân đối xứng.
D. hiđrocacbon không no bất đối và tác nhân bất đối.
Câu 44: Chất sau đây khi cộng HBr cho 2 sản phẩm là
A. eten.	B. but-2-en.
C. 2-metylbut-2-en.	D. 2,3-đimetylbut-2-en.
Câu 45: Cho propen, propin, đivinyl tác dụng với HCl (tỉ lệ 1:1) thì số sản phẩm thu được lần lượt là
A. 2,2,3.	B. 2,3,2.	C. 2,3,1.	D. 2,2,4.
Câu 46: Khi cho 3-metylbut-2-en tác dụng với H2O cho sản phẩm chính là
A. 2-metylbutan1-ol.	B. 2-metylbutan-2-ol.	C. 3-metylbutan-2-ol.	D. 3-metylbutan-1-ol.
Câu 47: Khi cho isobutilen tác dụng với HBr cho sản phẩm chính là
A. butyl bromua.	B. isobutyl bromua.	C. sec-butyl bromua.	D. tert-butyl bromua.
Câu 48: Phương pháp điều chế giúp ta thu được 2-clobutan tinh khiết hơn là
A. butan tác dụng với Cl2, chiếu sáng, tỉ lệ 1:1.	B. but-2-en tác dụng với hiđroclorua.
C. but-1-en tác dụng với hiđroclorua.	D. buta-1,3-đien tác dụng với hiđroclorua.
Câu 49: Khi cho isopren cộng hợp Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 thu được số sản phẩm hữu cơ tối đa (không kể đồng phân hình học) là
A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 50: Khi cho isopren cộng hợp HBr theo tỉ lệ mol 1:1 thu được số sản phẩm hữu cơ tối đa (không kể đồng phân hình học) là
A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 51: Propen cộng hợp với nước brom có hòa tan một lượng NaI đã tạo ra 5 sản phẩm hữu cơ là do phản ứng diễn ra qua 2 giai đoạn có tạo sản phẩm trung gian là
A. gốc cacbo tự do.	B. cacbocation.
C. cacbanion (ion âm).	D. electron.
Câu 52: Cho etilen phản ứng với nước brom có hòa tan một lượng NaI đã tạo ra số sản phẩm cộng tối đa là
A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 53: Cho propilen tác dụng với dd HBr thu được số sản phẩm hữu cơ tối đa là
A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 54: Cho 4,36 gam hỗn hợp X gồm butilen và buta-1,3-đien vào lượng dư brom trong CCl4 thấy có 2,24 gam brom phản ứng. Thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong X lần lượt là
A. 25,69% và 74,31%.	B. 13,3% và 86,7%.	C. 19,99% và 80,01%.	D. 74,31% và 25,69%.
Câu 55: Cho V lit một anken (đktc) đi qua bình đựng dd brom trong CCl4 thấy có 8 gam brom phản ứng đồng thời thấy khối lượng bình chứa tăng 2,8 gam. Mặt khác cho anken phản ứng với HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. Giá trị của V và tên của anken là
A. 1,12 lit; but-1-en.	B. 1,12 lit; but-2-en.	C. 2,24 lit; but-1-en.	D. 2,24 lit; but-2-en.
Câu 56: Cho 10,2 gam hỗn hợp X gồm CH4 và 2 anken đồng đẳng kế tiếp đi qua dd brom dư, thấy khối lượng bình tăng 7 gam đồng thời thể tích hỗn hợp X giảm đi một nửa. Thành phần % thể tích của anken có khối lượng mol lớn hơn trong X là
A. 35%.	B. 30%.	C. 25%.	D. 50%.
Câu 57: Khi cho etilen vào dd KMnO4 thì thu được sản phẩm là
A. HOCH2CH2OH; MnO2; KOH.	B. HOOC-COOH; MnO2; KOH.
C. KOOC-COOK; MnO2; KOH.	D. HOCH2CH2OH; K2MnO4; KOH.
Câu 58: Dẫn 224 ml khí etilen (đktc) vào 50 ml dd thuốc tím 0,1M, hiện tượng quan sát được là
A. dd thuốc tím nhạt màu, có khí thoát ra, có tủa nâu đen.
B. dd thuốc tím chuyển thành không màu, có khí thoát ra, có tủa nâu đen.
C. dd thuốc tím chuyển thành không màu, không có khí thoát ra, có tủa nâu đen.
D. dd thuốc tím chuyển không chuyển màu, có khí thoát ra, có tủa nâu đen.
Câu 59: Cho anken A phản ứng hoàn toàn với dd KMnO4 thu được chất hữu cơ B có MB = 1,81MA. CTPT của A là
A. C2H4.	B. C3H6.	C. C4H8.	D. C5H10.
Câu 60: Công thức chung của dãy đồng đẳng ankin là:
A. CnH2n (n	B. CnH2n-2 (n	C. CnH2n-2 (n)	D. CnH2n (n
Ankin
Câu 61: Ankin là những
A. chất hữu cơ có một liên kết ba trong phân tử.
B. hiđrocacbon mạch hở có một liên kết ba trong phân tử
C. hiđrocacbon có hai liên kết trong phân tử.
D. hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử.
Câu 62: Phát biểu sau đây chính xác là
A. Các chất có công thức CnH2n-2 là đồng đẳng của axetilen.
B. Các ankin có liên kết ba đầu mạch có nguyên tử H linh động.
C. Ankin có đồng phân hình học như anken và ankađien.
D. Các nguyên tử trong phân tử axetilen không cùng nằm trên một mặt phẳng.
Câu 63: Mối liên quan giữa 3 hiđrocacbon sau là
CH3-CH2-CH2-C º CH (1); CH3-CH(CH3)-C º CH (2); CH3-CH2- C º C- CH3 (3).
A. 3 chất đồng đẳng của nhau.	B. 3 chất là đồng phân của nhau.
C. 3 chất đều là ank-1-in.	D. 3 chất đều là olefin.
Câu 64: Tên gọi của HC º C-C(CH3)3 là
A. 2,2-đimetyl but-3-in.	B. 3,3-đimetyl but-1-in.
C. 1,1,1-trimetyl but-2,2-in.	D. isohexin.
Câu 65: Số đồng phân ankin của C5H8 là
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 66: Muốn có được ngọn lửa nhiệt độ cao để hàn xì và cắt kim loại người ta dùng :
A. CH4.	B. C2H2.	C. C2H4.	D. C2H6.
Câu 67: Khi tam hợp axetilen ta thu được:
A. benzen.	B. vinylaxetilen.	C. vinylclorua.	D. andehit axetic.
Câu 68: Để điều chế trực tiếp CH3-CH=O ta cho etin
A. Cộng H2O (xúc tác HgSO4, 800C).	B. Cộng HCl (xúc tác HgCl2)
C. Cộng CH3-COOH.	D. Tác dụng với AgNO3 trong dd NH3.
Câu 69: Cho ankin CH3-CH2-CºCH tác dụng với dd HBr (tỉ lệ mol 1:2), sản phẩm chính thu được là:
A. CH3-CH2-CH2 -CHBr2.	B. CH3-CH2-CBr2 –CH3.
C. CH3-CH2-CHBr –CH2Br.	D. CH3-CH2-CH=CHBr.
Câu 70: Từ propin điều chế ra 1,2-đibrom propan ta cho propin tác dung với :
A. H2, HBr.	B. H2, Br2.	C. Br2 (dư).	D. HBr(dư).
Câu 71: Để tinh chế etin có lẫn eten ta dùng lần lượt
A. dd HCl, dd AgNO3.	B. dd Br2, dd AgNO3/NH3.
C. dd AgNO3/NH3, dd HCl.	D. dd Br2, Zn.
Câu 72: Để tinh chế eten có lẫn etin ta dùng:
A. dd Br2.	B. dd HCl.	C. dd AgNO3/NH3.	D. dd HBr.
Câu 73: Cho các chất: axetilen, etilen, but-1-in, but-2-in, buta-1,3-đien lần lượt tác dụng với dd AgNO3 trong dd NH3. Số chất tạo ra kết tủa là
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 74: Số đồng phân ankin C6H10 tác dụng với AgNO3 trong dd NH3 tạo kết tủa là
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 75: Chất X có CTPT C7H8. Cho X tác dụng với AgNO3 trong dd NH3 thu được chất kết tủa Y có phân tử khối là 306. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 76: Cho hỗn hợp Z gồm propen và axetilen qua dd dư brom trong CCl4 thấy có 8 gam brom phản ứng. Mặt khác cho Z qua dd AgNO3 dư trong NH3 thu được 4,8 gam kết tủa. Số mol mỗi chất trong Z lần lượt là
A. 0,01; 0,02.	B. 0,02; 0,02.	C. 0,01; 0,03.	D. 0,03; 0,04.
Câu 77: Trong bình kín chứa hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và H2. Đun nóng bình một thời gian (Ni), thu được khí B duy nhất. Đốt B thu 

File đính kèm:

  • docTU ON LTDH HIDROCACBON TINH CHAT CO BAN.doc
Giáo án liên quan