Chuẩn kiến thức môn khoa học lớp 5
1. Sự sinh sản Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
*GDKNS: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau
2. Nam hay nữ - Nhận ra sự cần thiết phải thay đỏi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ.
*GDKNS: -Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.-Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.-Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân
đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí)- Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm. 25 49-50. Ôn tập: Vật chất và nặng lượng Ôn tập về: - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. 26 51. Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên trên tranh vẽ hoặc hoa thật. 52. Sự sinh sản của thực vật có hoa - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. 27 53. Cây con mọc lên từ hạt - Chỉ trên hình vẽ hoặc thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. 54. Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ - Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. 28 55. Sinh sản của động vật - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. 56. Sự sinh sản của côn trùng - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. 29 57. Sự sinh sản của ếch - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. 58. Sự sinh sản và nuôi con của chim - Biết chim là động vật đẻ trứng. 30 59. Sự sinh sản của thú - Biết thú là động vật đẻ con. 60. Sự nuôi và dạy con một số loài thú - Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu). 31 61. Ôn tập: Thực vật và động vật Ôn tập về:- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài ĐV đẻ trứng, một số loài động vật để con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. 62. Môi trường - Khái niệm về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương. 32 63. Tài nguyên thiên nhiên - Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên 64. Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người - Nêu được ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tạc động vào môi trường những gì.- Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trừng và thái ra môi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống. 33 65. Tác động của con người đến môi trường rừng - Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gậy hậu quả với môi trường rừng.- Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị hủy hoại.- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với kĩ năng bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường rừng. 66. Tác động của con người đến môi trường đất - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái. GDKNS: - Kĩ năng lựa chọn, xử lí thông tin để biết được một trong các nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con người; do những hành vi không tốt của con người đã để lại hậu quả xấu với môi trường đất.- Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm để hoàn thành nhiệm vụ của đội “chuyên gia”.- Kĩ năng giao tiếp, tự tin với ông/bà, bố/mẹ, ... để thu thập thông tin, hoàn thiện phiếu điều tra về môi trường đất nơi em sinh sống.- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hình ảnh, ...) để tuyên truyền bảo vệ môi trường đất nơi đang sinh sống. 34 67. Tác động của con người đến môi trường không khí và nước - Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. GDKNS: -Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường khồng khí và nước bị ô nhiễm.- Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy tình huống môi trường không khí và nước bị hủy hoại.- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường không khí và nước. 68. Một số biện pháp bảo vệ môi trường - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Thực hiện một số biệ pháp bảo vệ môi trường. GDKNS: - Kĩ năng nhận thức về vai trò của bản thân, mỗi người trong việc bảo vệ môi trường.- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng có những hành vi ứng xử phù hợp với môi trường đất rừng, không khí và nước. 35 69. Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường. 70. Ôn tập và kiểm tra cuối năm Ôn tập về: - Sự sinh sản của động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng. - Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khỏe con người. - Nêu được một số nguồn năng lượng sạch. MÔN KHOA HỌC Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú 1 1. Sự sinh sản Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một đặc điểm giống với bố mẹ của mình. *GDKNS: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau 2. Nam hay nữ - Nhận ra sự cần thiết phải thay đỏi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ. *GDKNS: -Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.-Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.-Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân 2 3. Nam hay nữ (tiếp theo) - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. *GDKNS: -Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.-Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.-Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân 4. Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ 3 5. Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều đều khỏe? - Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. *GDKNS: - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé- Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai 6. Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. 4 7. Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. *GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng 8. Vệ sinh ở tuổi dậy thì - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. *GDKNS: -Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.-Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể.- Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi “tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. 5 9-10. Thực hành: Nói "Không" đối với các chất gây nghiện - Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia. - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. *GDKNS: - Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.- Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.- Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện 6 11. Dùng thuốc an toàn Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn: - Xác định khi nào nên dùng thuốc. - Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. *GDKNS: - Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng.- Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn. 12. Phòng bệnh sốt rét - Biết nguyên nhân và cách phòng trán bệnh sốt rét. *GDKNS: - Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét.- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét. 7 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. *GDKNS: - Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. 14. Phòng bệnh viêm não - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. 8 15. Phòng bệnh viêm gan A - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A *GDKNS: -Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bện viêm gan A.- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A. 16. Phòng tránh HIV/AIDS - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS *GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS.- Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm. 9 17. Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiêm HIV và gia đình của họ. *GDKNS: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS.- Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV. 18. Phòng tránh bị xâm hại - Nêu được một số nguyên tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại *GDKNS: - Kĩ năng phân tích, phán đoán các
File đính kèm:
- Chuan KT mon Khoa hoc lop 5.doc