Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2010 - 2011

 1. Ngành Động vật nguyên sinh Kiến thức:

 Trình bày được khái niệm Động vật nguyên sinh. Thông qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các Động vật nguyên sinh.

Qua thu thập mẫu và quan sát

Nêu được khái niệm động vật nguyên sinh

Nêu được đặc điểm chung nhất của ĐVNS: cấu tạo cơ thể và cách di chuyển,

  Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của một số loài ĐVNS điển hình (có hình vẽ) - Nêu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển, sinh sản, dinh dưỡng( bắt mồi, tiêu hóa) của các đại diện:

+ trùng roi

+ trùng giày

+ trùng biến hình .

  Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của ĐVNS. - Nêu được sự đa dạng về:

+ hình dạng:

không thay đổi hoặc thay đổi: VD

đơn độc hay tập đoàn: VD

+ Cách di chuyển

+ Cấu tạo

+ Môi trường sống

  Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người và vai trò của ĐVNS đối với thiên nhiên. Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người: có lợi, có hại (ví dụ: )

Vai trò của ĐVNS với thiên nhiên: mối quan hệ dinh dưỡng (ví dụ: )

 Kĩ năng:

 Quan sát dưới kính hiển vi một số đại diện của động vật nguyên sinh

Cách thu thập mẫu vật từ thiên nhiên

Cách nuôi cấy mẫu vật

Cách làm tiêu bản sống

Cách sử dụng kính hiển vi

Các thao tác nhuộm mẫu.

Vẽ hình

2. Ngành ruột khoang Kiến thức:

 Trình bày được khái niệm về ngành Ruột khoang. Nêu được những đặc điểm của Ruột khoang(đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi)

Khái niệm: cấu tạo cơ thể, nơi sống,

Đặc điểm chung của Ruột khoang thông qua con đại diện:

 + Kiểu đối xứng

 + Số lớp tÕ bµo của thành cơ thể

 + Đặc điểm của ống tiêu hóa

  Mô tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành Ruột khoang. ví dụ: Thủy tức nước ngọt. (Những địa phương ven biển có thể thay thủy tức nước ngọt bằng sứa).

Hình dạng, cấu tạo (số lớp tế bào của thành cơ thể) phù hợp với chức năng.

Dinh dưỡng (bắt mồi, tiêu hóa thức ăn)

  Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trường sống) Đa dạng và phong phú: số lượng loài, hình thái, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng (bắt mồi, tiêu hóa thức ăn), sinh sản, tự vệ, thích nghi với môi trường và lối sống khác nhau. Ví dụ:

  Nêu được vai trò của ngành Ruột khoang đối với con người và sinh giới Vai trò của Ruột khoang với đời sống con người:

+ Nguồn cung cấp thức ăn. Ví dụ:

+ Đồ trang trí, trang sức: Ví dụ:

+ Nguyên liệu cho xây dùng. Ví dụ:

+ Nghiên cứu địa chất. Ví dụ:

Vai trò cña Ruột khoang với hệ sinh thái: biển (là chủ yếu)

 Kĩ năng :

 Quan sát một số đại diện của ngành Ruột khoang

Quan sát đặc điểm cấu tạo cơ thể, di chuyển, hoạt động sống của các con đại diện.

 

3. Các ngành giun

 

 Nêu được đặc điểm chung của các ngành giun. Nêu rõ được các đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành.

 Đặc điểm chung của ngành giun phân biệt với các ngành khác.

Dựa vào đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt các ngành giun với nhau.

(Tùy theo địa phương để tìm hiểu các đại diện thích hợp)

- Ngành Giun dẹp. Kiến thức:

Trình bày được khái niệm về ngành Giun dẹp. Nêu được những đặc điểm chính của ngành.

Những đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt với ngành Ruột khoang.

Đặc điểm chính của ngành: kiểu đối xứng, hình dạng cơ thể.

 

docx16 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2010 - 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trong nhiều môi trường khác nhau. Có thể sử dụng thay thế tôm sông bằng các đại diện khác như tôm he, cáy, còng cua bể, ghẹ....
Tìm hiểu sự đa dạng của Giáp xác: số lượng loài, môi trường sống.
Đặc điểm của một số loài giáp xác điển hình thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau.
Tìm đặc điểm chung của lớp
Nêu được vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con người
Vai trò trong tự nhiên: quan hệ dinh dưỡng với các loài khác, ảnh hưởng tới giao thông đường thủy. Ví dụ:
Vai trò đối với đời sống con người: (thực phẩm)
Kĩ năng :
Quan sát cách di chuyển của Tôm song
Quan sát các kiểu di chuyển khác nhau của tôm sông 
Mổ tôm quan sát nội quan
Kĩ năng mổ ĐVKXS: xác định vị trí cần mổ, các thao tác tránh vỡ nát nội quan trong chậu (khay) luôn ngập nước.
Kĩ năng quan sát đặc điểm bên ngoài và các nội quan bên trong. Phân biệt các bộ phận của các cơ quan.
Lớp hình nhện
Kiến thức: 
Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái (cơ thể phân thành 3 phần rõ rệt và có 4 đôi chân) và hoạt động của lớp Hình nhện.
Khái niệm lớp Hình nhện: căn cứ vào sự phân chia các phần cơ thể, số lượng chân bò, cơ quan hô hấp.
Mô tả được hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp Hình nhện (nhện). Nêu được một số tập tính của lớp Hình nhện.
(Tùy theo địa phương để tìm hiểu các đại diện thích hợp)
Đặc điểm cấu tạo ngoài, trong
Đặc điểm sinh lí: dinh dưỡng (bắt mồi, tiêu hóa).
Tập tính chăng lưới, bắt mồi, ôm trứng (nhện cái)
Trình bày được sự đa dạng của lớp Hình nhện. Nhận biết thêm một số đại diện khác của lớp Hình nhện như: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò.
Tìm hiểu sự đa dạng của Hình nhện: số lượng loài, môi trường sống.
Đặc điểm của một số loài Hình nhện điển hình thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau.
Tìm đặc điểm chung của lớp
Nêu được ý nghĩa thực tiễn của hình nhện đối với tự nhiên và con người. Một số bệnh do Hình nhện gây ra ở người.
Tìm hiểu tác dụng và những gây hại của lớp Hình nhện với đời sống con người và động vật.
Kĩ năng :
Quan sát cấu tạo của nhện,...
Tìm hiểu tập tính đan lưới và bắt mồi của nhện. Có thể sử dụng hình vẽ hoặc băng hình.
(Có thể sử dụng băng hình hoặc đi thực tế thiên nhiên)
Bằng mắt thường, kết hợp với kính lúp để rõ các chi tiết khác (lông ở chân xúc giác, đôi khe thở)
Quan sát các động tác đan lưới của nhện, bắt và xử lí mồi.
Lớp sâu bọ
Kiến thức: 
Nêu khái niệm và các đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
Khái niệm lớp sâu bọ: căn cứ vào sự phân chia các phần cơ thể, số lượng chân bò, cơ quan hô hấp.
Đặc điểm chung của lớp phân biệt với các lớp khác trong ngành (lớp Giáp xác, lớp Hình nhện)
Mô tả hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp Sâu bọ.
- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của các lớp qua các đại diện được SGK giới thiệu.
Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của đại diện lớp Sâu bọ(châu chấu). Nêu được các hoạt động của chúng.
Cấu tạo ngoài của châu chấu : các phần cơ thể, đặc điểm từng phần
Các kiểu di chuyển:
Cấu tạo trong: hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh. So sánh với giáp xác
Hoạt động sinh lí: dinh dưỡng, sinh sản, phát triển 
Nêu sự đa dạng về chủng loại và môi trường sống của Lớp Sâu bọ, tính đa dạng và phong phú của sâu bọ. Tìm hiểu một số đại diện khác như: dế mèn, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm, chấy, rận,...
Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Sâu bọ: số lượng loài, môi trường sống.
Đặc điểm của một số loài sâu bọ điển hình thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau.
Tìm đặc điểm chung của lớp
Nêu vai trò của sâu bọ trong tự nhiên và vai trò thực tiễn của sâu bọ đối với con người
Tìm hiểu tác dụng và những gây hại của lớp sâu bọ với đời sống con người và động vật.
Kĩ năng :
Quan sát mô hình châu chấu
Quan sát các bộ phận, phân tích các đặc điểm về cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng.
6. Động vật có xương sống
Các lớp cá
Nêu được đặc điểm cơ bản của động vật không xương sống, so sánh với động vật có xương sống. Nêu được các đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp.
Kiến thức: 
Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường nước. Trình bày được tập tính của lớp Cá.
Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp Cá (cá chép). Nêu bật được đặc điểm có xương sống thông qua cấu tạo và hoạt động của cá chép.
Đặc điểm cơ bản nhất của ĐVCXS so với ĐVKXS: bộ xương, cột sống.
 Xác định đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp thông qua giới thiệu mỗi lớp.
Đại diện cá chép:
Cấu tạo ngoài: + hình dạng thân
 + đặc điểm của mắt
 + đặc điểm của da, vảy, cơ quan đường bên.
 + đặc điểm của các loại vây
 Cấu tạo trong: + hệ tiêu hóa
 + hệ tuần hoàn
 + hệ thần kinh và giác quan
 + hệ bài tiết
 + sự sinh sản
 Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và sự thích nghi của cơ thể với đời sống ở nước.
Nêu các đặc tính đa dạng của lớp Cá qua các đại diện khác như: cá nhám, cá đuối, lươn, cá bơn,...
Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Cá: số lượng, thành phần loài, môi trường sống.
Đặc điểm cơ thể của một số loài Cá sống trong các môi trường, các điều kiện sống khác nhau, các tập tính sinh học khác nhau.
Đặc điểm chung của chúng: cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản và thân nhiệt.
Nêu ý nghĩa thực tiễn của cá đối với tự nhiên và đối với con người
Vai trò trong tự nhiên: quan hệ dinh dưỡng với các loài khác. Ví dụ:
Vai trò đối với đời sống con người: (thực phẩm, dược liệu, công nghiệp, nông nghiệp,...)
Kĩ năng :
Quan sát cấu tạo ngoài của cá
Biết cách sử dụng các dụng cụ thực hành để mổ cá, quan sát cấu tạo trong của cá.
Quan sát cấu tạo ngoài qua mẫu vật sống, mô hình, mẫu ngâm.
Kĩ năng mổ cá chép hoặc cá diếc
Quan sát bộ xương: cột sống, xương sườn; nhận dạng và xác định vị trí một số nội quan: dạ dày, tim, ruột, gan, mật, thận, tinh hoàn hoặc buồng trứng, lá mang, 
Lớp lưỡng cư
Kiến thức: 
Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở trên cạn. Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái.
- Tìm hiểu lớp lưỡng cư qua đại diện con ếch đồng
Những đặc điểm chung về cấu tạo ngoài, trong và các hoạt động sinh lí của lớp Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. 
Quá trình sinh sản, các giai đoạn phát triển của cơ thể trải qua các giai đoạn biến thái.
Trình bày được hình thái cấu tạo phù hợp với đời sống lưỡng cư của đại diện (ếch đồng). Trình bày được hoạt động tập tính của ếch đồng.
Cấu tạo ngoài: + đặc điểm của đầu, mắt, lỗ mũi
 + đặc điểm của da
 + đặc điểm của chi: chi trước, chi sau
 Cấu tạo trong: + hệ tiêu hóa
 + hệ tuần hoàn: đặc điểm của máu
 + hệ hô hấp
 + hệ thần kinh và giác quan
 + hệ bài tiết
 + hệ sinh dục (sự sinh sản và các giai đoạn biến thái) 
 Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và sự thích nghi của cơ thể với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. 
Sự tiến hóa hơn so với lớp Cá: tuần hoàn, thần kinh, hô hấp.
Mô tả được tính đa dạng của lưỡng cư. Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba bộ trong lớp Lưỡng cư ở Việt Nam.
Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Lưỡng cư: số lượng, thành phần loài, môi trường sống.
Đặc điểm cơ thể của một số loài Lưỡng cư sống trong các môi trường, các điều kiện sống khác nhau.
Đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt 3 bộ trong lớp Lưỡng cư ở Việt Nam: có đuôi, không đuôi, không chân. 
Đặc điểm chung lớp Lưỡng cư: cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản và thân nhiệt, da, môi trường sống.
Nêu được vai trò của lớp lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người, đặc biệt là những loài quí hiếm.
Vai trò của lớp lưỡng cư:
 + Trong tự nhiên: trong nông nghiệp (qua mối quan hệ dinh dưỡng giúp tiêu diệt thiên địch).
 + Trong đời sống con người: cung cấp thực phẩm, dược liệu, vật thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học.
Kĩ năng :
Biết cách mổ ếch, quan sát cấu tạo trong của ếch
Sưu tầm tư liệu về một số đại diện khác của lưỡng cư như cóc, ễnh ương, ếch giun,...
Kĩ năng mổ ếch hoặc cóc.
Quan sát bộ xương: cột sống, xương sườn; nhận dạng và xác định vị trí một số nội quan. 
 Quan sát sơ đồ biến thái của ếch thấy được qua các giai đoạn phát triển có sự thay đổi hình thái.
Lớp bò sát
Kiến thức: 
Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống trên cạn. Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan.
* Tìm hiểu đại diện của lớp giáp xác qua đại diện thằn lằn bóng đuôi dài.
Những đặc điểm chung về cấu tạo ngoài, trong và các hoạt động sinh lí của lớp Bò sát thích nghi với đời sống hoàn toàn ở trên cạn.
So sánh với ếch => các đặc điểm tiến hóa hơn
Nêu được những đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của đại diện (thằn lằn bóng đuôi dài). Biết tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn.
Cấu tạo ngoài, di chuyển: 
 + đặc điểm của đầu, cổ, mắt, tai
 + đặc điểm của da, thân
 + đặc điểm của chi, sự di chuyển
 Cấu tạo trong: + bộ xương
 + hệ tiêu hóa: (bắt mồi, tiêu hóa)
 + hệ tuần hoàn: đặc điểm của máu
 + hệ hô hấp
 + hệ thần kinh và giác quan
 + hệ bài tiết
 + hệ sinh dục: đặc điểm trứng, sinh sản
Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và sự thích nghi của cơ thể với đời sống hoàn toàn ở cạn. 
- Sự tiến hóa hơn so với lớp Lưỡng cư: bộ xương, tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn
Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của bò sát. Phân biệt được ba bộ bò sát thường gặp (có vảy, rùa, cá sấu).
Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Bò sát: số lượng, thành phần loài, môi trường sống.
Đặc điểm cơ thể của một số loài Bò sát sống trong các môi trường, các điều kiện sống khác nhau (một số ít sống trong môi trường nước).
Đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp Bò sát ở Việt Nam. 
+ Bộ có vảy: không có mai và yếm, hàm ngắn có răng mọc trên xương hàm, trứng có vỏ dai
+ Bộ cá sấu: không có mai và yếm, hàm dài có răng mọc trong lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vôi
+ Bộ rùa: có mai và yếm, hàm ngắn không có răng, trứng có vỏ đá vôi
Tìm hi

File đính kèm:

  • docxchuan kien thuc sinh 7 thcs 2010 2011.docx