Chủ đề tự chọn Hình học 11 tuần 9: Ôn tập chương I
Tiết 3, 4, tuần 9
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/ Mục tiêu: Nắm được các phần lí thuyết quan trọng đã học và vận dụng vào
giải được thành thạo các bài tập sgk
II/ Chuẩn bị: sgk, sgv, sbt, stk, thước, compa, phấn màu
Giải các bài tập sgk và chọn các bài tập ở stk thích hợp
III/ Phương pháp: Đàm thoại gợi mở
IV/ Tiến trình bài dạy :
1) Kiểm tra: Cho hs trả lời các câu hỏi LT ở sgk
2) Bài mới:
Tiết 3, 4, tuần 9 Ngày soạn 07/ 10 / 011 ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ Mục tiêu: Nắm được các phần lí thuyết quan trọng đã học và vận dụng vào giải được thành thạo các bài tập sgk II/ Chuẩn bị: sgk, sgv, sbt, stk, thước, compa, phấn màu Giải các bài tập sgk và chọn các bài tập ở stk thích hợp III/ Phương pháp: Đàm thoại gợi mở IV/ Tiến trình bài dạy : Kiểm tra: Cho hs trả lời các câu hỏi LT ở sgk Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng A. thiếu OM = OM’ nên sai Vẽ hình minh hoạ thêm Có hình vẽ AB = 2CD suy ra k = V( I , k ) : biến nên pt của có dạng: x + 2y + c = 0 ĐL: Mọi pđd F tỉ số k đều là hợp thành của một pvt V tỉ số k và một pdh D . Có phải mọi pđd đều biến đ/th thành đ/th song song hoặc trùng với nó không? TL: Không Phép vị tự có tính chất đó, còn pdh nói chung không có tính chất đó ( chẳng hạn p quay cới góc khác k Bởi vậy, vì pđd là hợp thành của p vị tự và pdh nên cũng không có tính chất đó Vẽ hình minh hoạ từng phương án Nhắc lại biểu thức toạ độ của ptt Cho hs tìm toạ độ véctơ và I/ Phần trắc nghiệm : Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng về phép quay: Phép biến hình biến điểm O thành điểm O và điểm M O thành M’ sao cho (OM,OM’) = được gọi là phép quay tâm O với góc quay Nếu (M ) thì OM (đ) Phép quay không phải là một phép dời hình. Nếu thì OM’ > OM Câu 2: Trong mp oxy cho điểm M(2;0) và điểm N(0;2). Phép quay tâm O biến điểm M thành điểm N, khi đó góc quay của nó là: A. B. hoặc C. D. hoặc Câu 3: Trong mp oxy cho A(0;5) và điểm B(;0) phép dời hình biến điểm A thành điểm B là phép quay tâm O với góc quay của nó là: A. B. hoặc C. hoặc (đ) D. Câu 4: Trong mp oxy cho 2 phép dời hình liên tiếp biến điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’) được thực hiện như sau: Phép tịnh tiến theo =(1; -3) biến M thành M1. Phép đx tâm I(0;2) biến M1 thành M’ Toạ độ của M’ theo toạ độ của M là: A. M’(x – 1; - y + 7) B. M’(– x – 1;–y + 7) (đ) C. M’(x + 1;y – 7) D. M’(–x + 1; y – 7) Câu 5: Cho hình thang ABCD. Gọi V là phép vị tự biến . Trong các mđề sau, mđề nào đúng: V là PVT tâm I tỉ số (đ) V là PVT tâm I tỉ số V là PVT tâm I tỉ số k =– 2 V là PVT tâm I tỉ số k = 2 Câu 6: Trong mp oxy cho 3 điểm I(–2;–1), M(1;5), M’(–1;1). Giả sử V là PVT tâm I tỉ số k biến điểm M thành M’. Khi đó giá trị của k là : A. (đ) B. C. 3 D. 4 Câu 7: Trong mp oxy, cho đt và điểm I(–1;0) PVT tâm I, tỉ số k = 2 biến đt thành ’ khi đó ’ là: A. x – 2y + 3 = 0 B. x + 2y – 3 = 0 (đ) C. 2x – y +1 = 0 D. x + 2y + 3 = 0 Câu 8: Trong các mđề sau, mđ nào sai? Phép dời hình là phép đồng dạng với tỉ số k = 1 Phép đồng dạng biến một đthẳng thành một đthẳng song song hoặc trùng với nó. (đ) Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k| Phép đồng dạng bảo toàn độ lớn góc. Câu 9: Trong mp oxy cho A(1 ; 2), B(– 3;1) phép vị tự tâm I(2; –1) tỉ số k = 2 biến điểm A thành điểm A’, phép đxứng tâm B biến điểm A’ thành B’ . Toạ độ điểm B’ là : A. B’(0;5) B. B’(5;0) C. B’(– 6;–3) (đ) D. B’(–3; 6) Câu10: Trong mặt phẳng oxy cho đường thẳng d : 3x – 2y + 1 = 0 . Aûnh của d qua Đox có pt là: A. 3x + 2y + 1 = 0 (đ) B. – 3x + 2y + 1 = 0 C. 3x + 2y – 1 = 0 D. 3x – 2y + 1 = 0 Câu 11: Trong mp oxy cho đường thẳng d : 3x – 2y + 1 = 0 Aûnh của d qua Đ0 có pt là : A. 3x + 2y + 1 = 0 B. – 3x + 2y – 1 = 0 (đ) C. 3x + 2y – 1 = 0 D. 3x – 2y – 1 = 0 Câu 12: Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng Hình gồm một đường tròn và một hình chữ nhật nội tiếp (đ) Hình gồm một đường tròn và một tam giác đều nội tiếp Hình lục giác đều Hình gồm một hình vuông và đường tròn nội tiếp II/ Phần tự luận: Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho đ/th (d): x – 2y + 4 = 0. tìm ảnh (d’) ảnh của (d) qua Đ0. Giải Cho M(x;y)(d) Đ0(M) = M’(x’; y’) Do M(x;y)(d) nên: x – 2y + 4 = 0 – x’ + 2y’ + 4 = 0 M’(x’; y’)(d) Vậy pt đường thẳng (d’) là x – 2y – 4 = 0 Câu 2: Trong mpOxy cho đường tròn ( C ) : (x – 2 )2 + (y – 1 )2 = 9 Viết pt đường tròn ( C’ ) là ảnh của ( C ) qua Đ0 Giải Cho Cho M(x;y)(C) Đ0(M) = M’(x’; y’) Do M(x;y)(C) nên : (x – 2 )2 + (y – 1 )2 = 9( –x’ – 2 )2 +( –y’ – 1 )2 = 9 ( x’ + 2 )2 +( y’ + 1 )2 = 9 M’(x’; y’)(C’) Vậy pt ( C’) là: ( x + 2 )2 +( y + 1 )2 = 9 Câu3: Trong mpoxy, cho phép tt theo ptt theo đó biến đường tròn ( C ) : x2 + y2 = 1 thành ( C’ ) . Hãy xđ pt của ( C’ ) Giải Gọi M( x0; y0 ) ( C ) ta có : x2 + y2 = 1 (1) Gọi M’( x0’; y0’) thì (2) Thay (2) vào (1) ta có: ( x’0+ 2)2 + ( y’o – 4 )2 = 1 Từ đó suy ra pt của ( C’) : ( x + 2)2 + ( y – 4 )2 = 1 Câu 4: Trong mp oxy cho đường thẳng có pt : 2x + y – 1 = 0 Hãy viết pt đường thẳng là ảnh của đường thẳng đã cho qua pvt tâm o tỉ số k = 3 Giải Gọi M ( x; y ) là điểm bất kì nằm trên đườngthẳng 2x + y – 1 = 0 và M’( x’; y’) là ảnh của M qua phép vị tự tâm O ( 0; 0) tỉ số k = 3 Khi đó hay Khi đó do M thuộc đ/th : 2x + y – 1 = 0 nên 2. Vậy ảnh của đ/th 2x + y – 1 = 0 qua V(0;k) là đ/th có pt :2x + y – 3 = 0 Câu 5: Tìm ảnh của đường trịn ( C ) : qua phép vị tự tâm O(0 ; 0) tỉ số k = – 2 Đs (x – 2)2 + (y + 2)2 = 4 V/ Củng cố: Củng cố trong từng bài tập VI/ Rút kinh nghiệm : Kí duyệt tuần 9
File đính kèm:
- Giao antc Hinh hoc 11 tuan 9.doc