Chủ đề nhánh: “Trung Thu của bé”

I. MỤC TIÊU:

 1. Thái độ:

- Vui thích khi kể về ngày hội trung thu cùng cô và các bạn.

- Thích thú, phấn khởi khi được tặng quà và được tham gia các hoạt động vui chơi trong ngày hội trung thu.

- Khi hát thể hiện được niềm hạnh phúc, vui sướng, hồ hỡi về ngày hội trung thu.

 - Biết chơi cùng các bạn, không giành đồ chơi của bạn, chơi xong biết dọn đồ chơi ngăn nắp.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ năng diễn tả về ngày hội trung thu bằng những câu ngắn gọn, đủ câu. Trẻ đọc bài thơ “Ước mơ của bé” rỏ ràng, chính xác.

- Rèn kỹ năng tô màu và vẽ các nét cong tròn cho trẻ.

- Rèn cho trẻ kỹ năng vỗ tay theo phách kết hợp lời bài hát.

 3. Kiến thức:

 

doc12 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề nhánh: “Trung Thu của bé”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 / 25 / 9 /2012
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐLQVT: Nhận biết đồ chơi to hơn, nhỏ hơn.
HĐNT:
 - Dạo chơi vườn trường.
- TC :
+ Kết bạn.
+ Gieo hạt.
- Vẽ theo ý thích.
HĐC: 
- Trò chuyện ai là người đón bé về nhà.
- Tập sắp xếp đồ chơi ở các góc.
- Hoạt động góc.
- Trẻ nắm được cách chơi và tham gia tích cực vào trò chơi cũng cố.
 - Phát triển kỹ năng so sánh các đồ chơi to hơn, nhỏ hơn cho trẻ.
- Trẻ biết so sánh một số loại đồ chơi to nhỏ khác nhau.
- Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật của vườn trường.
- Nắm được cách và luật chơi.
- Trẻ biết vẽ những gì mình thích.
- Trẻ biết kể về người đã đón bé về nhà sau một ngày học ở trường cùng cô và các bạn.
- Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
- Mỗi trẻ có 2 cái bát, 2 cái hộp có kích thước khác nhau.
- Đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp.
- Sân bãi sạch sẽ.
- Phấn vẽ.
- Hình ảnh mẹ đón em bé đi học về.
- Đồ chơi ở các góc.
*Hoạt động 1: “Siêu thị của bé”
Cô và trẻ đi đến siêu thị và nhận xét một số đồ chơi ở siêu thị có kích thước khác nhau: Ô tô to ô tô nhỏ, ly to ly nhỏ, giot to giỏ nhỏ và một số đồ chơi khác. ( cho cả lớp và cá nhân trẻ nhắc lại nhiều lần).
* Hoạt động 2: “Tay nào nhanh nhất?” 
Cho trẻ cùng cô vừa đi vừa đọc bài: “Đi cầu đi quán” để lấy đồ dùng về vị trí.
- Cho trẻ xếp 2 cái bát ra trước mặt và nhận xét kích thước của 2 cái bát đó.( Cá nhân, nhóm, lớp).
+ C/c có nhận xét gì về 2 cái bát này?
+ Vậy cái bát màu xanh như thế nào so với cái bát màu đỏ?
+ Còn cái bát màu đỏ thì sao? ( Cho trẻ chồng 2 bát vào nhau và so sánh).
- Cho cả lớp và cá nhân trẻ nhắc lại nhiều lần: Cái bát màu xanh to hơn cái bát màu đỏ. Cái bát màu đỏ nhỏ hơn cái bát màu xanh.
- Cho trẻ cất bát và nhận xét 2 cái hộp tương tự như nhận xét cái bát.
- Cho trẻ chọn đồ chơi theo yêu cầu của cô. (kích thước, đặc điểm).
*Hoạt động 3: “Bé nào nhanh nhất”.
- TC 1: “Đội nào nhanh nhất” 
Cho trẻ về 2 đội, nhiệm vụ của 2 đội lên chọn đồ chơi theo yêu cầu của cô.
- TC2: “Tinh mắt nhanh tay”
Cho trẻ về ngồi theo nhóm, thảo luận với nhau và khoanh tròn đồ chơi to hơn, nhỏ hơn.
*Hoạt động 1: Dạo chơi vườn trường.
- Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân.
- Cho trẻ quan sát cảnh vật ở vườn trường. Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét.
- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát. 
- Cô khái quát lại, mỡ rộng nội 
dung giáo dục.
*Hoạt động 2: TCVĐ
TC1: Kết bạn.
TC2: Gieo hạt.
 - Cô cùng trẻ nhắc lại cách và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
*Hoạt động 3: Vẽ theo ý thích
- Cho trẻ vẽ trên sân trường với những gì mà trẻ thích.
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ vẽ
*Trò chuyện ai là người đón bé về nhà.
- Cho trẻ xem tranh và nhận xét bức tranh: mẹ đón bé đi học về.
- Hỏi trẻ: Vậy thì hằng ngày ai là người đón con từ trường về nhà? Khi gặp bố, mẹ con phải làm gì? Con cảm thấy thế nào khi được bố mẹ đến đón con về nhà sau một ngày học ở trường với cô?
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi bố mẹ, ông bà khi đi học về.
* Tập sắp xếp đồ chơi ở các góc.
- Cho trẻ nhận xét đồ chơi ở các góc?
- Theo các con để đồ chơi gọn gàng, sạch sẽ chúng ta phải làm gì?
- Cho trẻ về các góc chơi sắp xếp lại đồ chơi. Cô hướng dẫn trẻ sắp xếp đồ chơi đúng vị trí, gọn gàng của từng góc.
* Hoạt động góc.
Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
 III. ĐÁNH GIÁ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 / 26/ 9 /2012
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
HĐÂN: Hát, vỗ phách: “Rước đèn dưới trăng” NH: Gọi ông trăng.
TC:
Tiếng hát của ai.
HĐNT: 
- QS: Đầu lân.
- TC: 
+ Lá và gió.
+ Gió thổi cây nghiêng.
- Vẽ bánh tròn trên sân. 
HĐC: 
- Đọc chuyện về Bác “Bác Hồ đến thăm trại thiếu nhi miền Nam”
- Chơi trò chơi nhảy lò cò.
- Hoạt động góc.
- Trẻ yêu thích, phấn khởi về ngày hội trung thu. Cảm nhận được giai điệu của bài nghe hát.
- Rèn cho trẻ kỹ năng vỗ tay theo phách kết hợp lời bài hát.
- Trẻ hát thuộc bài hát và biết vỗ phách theo lời bài hát.
- Trẻ nhận xét được một số đặc điểm nổi bật, và công dụng, ý nghĩa của đầu lân.
- Nắm được cách chơi, luật chơi.
- Trẻ biết vẽ những gì mình thích.
- Trẻ biết tên và nắm được nội dung câu chuyện.
- Trẻ nhớ lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi của trò chơi.
- Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
- Hình ảnh trong ngày trung thu.
- Đàn, băng đĩa.
- Thanh gõ.
- Mũ chóp.
- Đầu lân, đồ chơi ngoài trời.
- Phấn vẽ.
- Câu chuyện về Bác Hồ.
- Đồ chơi ở các góc.
*Hoạt động1: “Trò chuyện cùng trẻ"
- Trò chuyện với trẻ: Các con có biết sắp đến ngày gì không?
-Vậy trong ngày tết trung thu các con thường làm gì?
- Cho trẻ chơi trò chơi lên chọn hình ảnh có trong ngày trung thu.
* Hoạt động 2: “ Bé nào thông minh?”
- Bây giờ c/c chú ý lắng nghe xem đây là nhạc của bài hát nào nhé! Cô mỡ một đoạn nhạc cho trẻ nghe và nói tên bài hát.
- Cô và trẻ hát bài: Rước đèn dưới trăng.(1 lần ) để kiểm tra khả năng của trẻ.
- Để bài hát sinh động hơn, hôm nay cô sẽ hướng dẫn c/c vừa hát vừa vỗ theo phách nhé!
- Cho trẻ tự vỗ phách để kiểm tra kỹ năng của trẻ. 
- Dạy trẻ vỗ phách.
- Cô vỗ theo phách kết hợp lời bài hát cho trẻ xem.
- Cho trẻ thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau ( Tổ, nhóm, cá nhân).
- Trong quá trình trẻ vỗ cô chú ý nhắc trẻ vỗ phách mạnh vào chử "Dinh". Khi trẻ vỗ được cô kết hợp cho trẻ cầm dụng cụ gõ.
*Hoạt động 3: " Bé nghe hát cùng cô”
- Cô giới thiệu tên bài hát.
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát "Gọi ông trăng" (1 lần) diển cảm kết hợp động tác.
- Lần 2 cho nghe băng
*Hoạt động 4: TC: “Tiếng hát của ai?”.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cho cả lớp vỗ theo phách bài: “Rước đèn dưới trăng”.
*Hoạt động 1: Qs đầu lân.
- Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân.
- Cho trẻ quan sát tranh đầu lân. Cô gợi ý cho trẻ quan sát.
- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát. 
- Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục.
*Hoạt động 2: TCVĐ
TC1:Lá và gió.
TC2: Gió thổi cây nghiêng.
 - Cô cùng trẻ nhắc lại cách và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
*Hoạt động 3: Vẽ bánh tròn trên sân
- Cho trẻ vẽ trên sân trường về một số loại bánh tròn mà trẻ thích.
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ vẽ.
* Đọc chuyện về Bác “Bác Hồ đến thăm trại thiếu nhi miền Nam”
- Cô giới thiệu tên câu chuyện.
- Cô đọc chuyện cho trẻ nghe và đàm thoại nội dung câu chuyện.
* Chơi trò chơi nhảy lò cò.
- Cô giứoi thiệu tên trò chơi.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi.
- Cho trẻ chơi. Cô quan sát và hướng dẫn, giúp đỡ trẻ chơi đúng.
* Hoạt động góc.
Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
III. ĐÁNH GIÁ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 	Thứ 5 /27 / 9 /2012
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐVH: Thơ "Ước mơ của bé".
HĐNT:
 - QS: Góc đồ chơi dân gian.
- TC:
+ Đuổi bắt.
+ Tập tầm vông.
- Nhặt lá.
HĐC:
- Trang trí lớp đón trung thu.
- Thực hành rửa tay bằng xà phòng.
- Hoạt động góc.
- Biết thể hiện ước mơ của mình trong đêm trung thu qua cách đọc bài thơ.
- Phát triển kỹ năng nghe, kỹ năng ban đầu đọc đúng nhịp diệu.
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ và đọc thuộc bài thơ.
- Trẻ biết được ở góc đồ chơi dân gian có những đồ chơi nào.
- Trẻ biết tham gia bảo vệ môi trường sạch, đẹp.
- Nắm được cách chơi và luật chơi.
- Trẻ biết cùng cô trang trí lớp để chào đón ngày trung thu từ những tranh ảnh, đồ chơi, bánh kẹo có trong ngày trung thu.
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ.
- Trẻ b

File đính kèm:

  • docchu_de_nhanh_trung_thu_cua_be.doc