Chủ đề: Một số nghề - Chủ đề nhánh: Nghề chú bộ đội - Nguyễn Thị Trúc Mai
1/Hoạt động 1:Cô cho trẻ đi chạy theo cô . Sau đó cho trẻ đi các kiểu chân .
2/Hoạt động 2: Thể dục sáng
+ Bài tập phát triển chung:
-Hô Hấp: Thổi bóng bay
+ 2 tay khum trước miệng và thổi mạnh.
- Tay vai 1: 2 tay đưa ra ngang , lên cao
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang trái 1 bước, đồng thời đưa 2 tay ra ngang, lòng bàn tay sấp
+ Nhịp 2: đưa 2 tay lên cao.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về TTCB.
- Chân 2: Ngồi xổm đứng liên tục
*TTCB: Đứng đứng khép chân,tay thả xuôi đầu không cúi
+ Nhịp 1: kiểng gót chân ,tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau.
+ Nhịp 2: ngồi xổm tay thả xuôi.
+ Nhịp 3: như nhịp 1.
+ Nhịp 4: về TTCB.
- Bụng lườn : Đứng quay người sang bên 900
hơi. - Biết chơi theo chủ đề, theo yêu cầu của cô. II/. CHUẨN BỊ: - ĐDĐC phục vụ các góc III/. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/. Hoạt động 1: - Cô và cháu hát bài: “Làm chú bộ đội” - Giờ này là giờ gì vậy các con? - Lớp mình có những góc chơi nào? - Lớp mình đang thực hiện chủ đề gì? Tuần mấy? - Cô tóm ý * Góc xây dựng: hôm nay cô sẽ cho các con xây doanh trại bộ đội nhe! -Góc chơi nay cần có những ai? -Các chú công nhân xây doanh trại như thế nào? * Góc phân vai:Bác sĩ quân y-Bệnh nhân -Góc này cần có những ai? -Bác sĩ thì làm gì? -Còn bệnh nhân thì sao? * -Góc HT: -Nặn, vẽ,tô màu tranh nghề nghiệp *Góc Sách : xem tranh về bộ đội * Thiên nhiên: chăm sóc cây. - Trước khi chơi thì làm sao? - Thế còn trong khi chơi? 2/. Hoạt động 2: - Cô cho cháu về góc chơi và tiến hành chơi theo chủ đề. - Cháu chơi cô quan sát, hướng dẫn khi trẻ gặp khó khăn - Cô động viên cháu chơi tốt 3/. Hoạt động 3: - Cô tập hợp cháu lại đến từng góc chơi để nhận xét - Cháu hát bài: “Làm chú bộ đội” - Giờ hoạt động góc - PV, XD, TN, HT, góc sách - Chủ đề: Nghề nghiệp-Nghề của chú bộ đội tuần 4 -Các chú công nhân -Trẻ trả lời -Bác sĩ và các bệnh nhân -Khám bệnh cho bệnh nhân -Nghe theo lời bác sĩ dặn -tự phân vai chơi -Không nói chuyện,không chạy từ góc này sang góc khác. Thứ 2 ngày 19/12/2011 PTNN THƠ: CHÚ GIẢI PHÓNG QUÂN (HĐ: LQVH) I/. YÊU CẦU: -Trẻ biết tên bài thơ,đọc được bài thơ. -Trẻ hiểu được nội dung bài thơ. II/. CHUẨN BỊ: -Tranh bài thơ III/. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/. Hoạt động 1: -Cho trẻ hát bài “Làm chú bộ đội” -Trong bài hát nói đến ai? -Chú đóng quân ở đâu? -Nhiệm vụ của chú là gì? -Đúng rồi các chú bộ đội rất là cực khổ luôn luôn bảo vệ tổ quốc,giữ yên hòa bình.Hôm nay cô có 1 bài thơ nói về các chú đó các con. 2/. Hoạt động 2: -Cô đọc mẫu lần 1 -Đây là thơ “Chú giải phóng quân” đó các con. -Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh. *trích dẫn làm rõ ý: -Cô vưa đọc bài thơ gì? -“Chú giải phóng quân . Y như em đã mơ rồi hôm nao”. -Câu thơ trên nói đến ai? -Và nói đến chú làm nhiệm vụ gì? -Ở thời kì đánh giặc thì các chú bộ đội còn gọi là các chú giải phóng quân đó các con +Mũ tai bèo là cái nón rộng vành dùng cho các chú đội đó các con. +Tuyền tuyến còn là nơi các chú đánh giặc -Câu thơ nào thể hiện sự hèn nhác của giặc mỹ -Ước mơ của bé là gì? -Các con ơi các chú rất là cực khổ để bảo vệ đất nước chúng ta .Vì thế các con phải nhớ ơn và yêu thương các chú nhé *Dạy thơ: -Cho lớp đọc 2 lần -Mới tổ,nhóm,nhiều cá nhân đọc. *Trò chơi:Dán quà tặng chú bộ đội Cách chơi:Chia lớp thành 3 đội.Mỗi đội cô sẽ phát 1 hộp quà và 1 đồ để trang trí.3 đội sẽ thi đua xem đội nào sẽ trang trí hộp quà đẹp và nhanh. 3/Hoạt động 3: -Đọc lại bài thơ:Chú giải phóng quân. - Chú bộ đội -Ở khắp mọi miền đất nước. -Bảo vệ tổ quốc. -Chú giải phóng quân -Chú giải phóng quân. -Giải phóng đất nước,không cho quân xâm lược -“Chú kể chuyện vui sao .. Em mà có đói chẳng thèm thế đâu” -Muốn xin chiếc mũ tai bèo Làm cô giải phóng vượt đèo Trường Sơn HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm quen cách “Ném trúng đích thẳng nằm ngang. - Ca dao-Tục ngữ: “ Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc” Thứ 3 ngày 23/12/2011 VĐCB:NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG PTTC I/. YÊU CẦU: -Trẻ tập theo cô các động tác 1 cách nhịp nhàng,thoải mái. -Trẻ biết cách ném trúng đích nằm ngang. -Trẻ chơi tốt trò chơi. II/. CHUẨN BỊ: - Túi cát, vòng thể dục. III/. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/. Hoat động 1: Trẻ đi vòng tròn kết hợp tập theo băng, dĩa và sau đó trở về 3 hàng ngang tập BTPTC. 2/. Hoạt động 2: * BTPTC: Giống thể dục sáng,bỏ qua động tác hô hấp. *VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang -Các con nhìn xem trước mặt các con có gì? - Túi cát dùng để làm gì? -Đúng rồi hôm nay cô sẽ cho các con tập làm chú bộ đội ném lựu đạn nhé! Cho trẻ nhắc lại tên vận động *Cô làm mẫu: +Cô thực hiện lần 1 cho trẻ quan sát +Cô thực hiện lần 2 phân tích động tác: Tư thế chuẩn bị: Tay cầm túi cát đưa ra trước, đứng chân trước chân sau,nếu tay phải cô cầm túi cát thì chân trái của cô đưa ra trước, chân phải cô đặt phía sau, phối hợp tay này chân kia. Khi có hiệu lệnh của cô thì các con vòng tay ra sau và ném vào vòng trước mặt. Nhớ là mắt nhìn thẳng vào vòng phía trước mình để ném cho đúng nhé! -Cho 1 trẻ tập, cả lớp nhận xét +Cô lần lượt cho 2 trẻ 1 thực hiện.Khi trẻ biết cách thực hiện cô cho 2 tổ thi đua. -Cô quan sát và động viên trẻ chơi *Trò chơi: Ném bóng vào rổ Cách chơi: Chuẩn bị 2 cái rổ,chia lớp thành 2 đội thi đua với nhau.cho từng trẻ lên ném bóng vào rổ,đội nào có nhiều bóng vào rổ sẽ thắng 3/Hoạt động 3: Nhận xét giờ hoạt động và cho trẻ ra chơi. - Trẻ tập -Túi cát, vòng thể dục, vạch chuẩn -Trẻ trả lời -Trẻ quan sát cô thực hiện -Trẻ chơi trò chơi. PTNN HĐ:TẠO HÌNH ĐT:VẼ QUÀ TẶNG CHÚ BỘ ĐỘI I/. YÊUCẦU: -Trẻ thích vẽ những món quà để tặng chú bộ đội II/. CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu của cô. -Giấy ,bút màu. III/. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/Hoạt động 1: -Cho trẻ hát bài “Làm chú bộ đội” -Trong bài hát nói đến ai? -Các con có yêu chú bộ đội không? -Yêu chú bộ đội thì con làm gì? -Đúng rồi các chú rất là cực khổ giữ hòa bình cho chúng ta,bảo vệ tổ quốc.Các con phải biết ơn và kính trọng các chú nhe -Để tỏ lòng biết ơn cô đã vẽ 1 số món quà tặng chú đó các con. 2/Hoạt động 2: -Các con nhìn xem cô có gì đây? -Trong bức tranh này cô vẽ những món quà gì? -Các con nhìn xem cô vẽ tất cả mấy món quà -Cô và trẻ cùng đếm. -Các con thích vẽ quà tặng chú bộ đội không? Không? -Cô hỏi ý định trẻ thích vẽ gì để tặng chú bộ đội -Cô nhắc lại cách tô màu cho trẻ, hỏi trẻ lại tư thế ngồi vẽ như thế nào cho đúng. *Trẻ thực hiện: -Cô bắt đầu cho trẻ vẽ. -Cô chú ý quan sát,giúp đỡ khi trẻ gặp khó khăn. -Trong quá trình trẻ vẽ cô mở nhạc nhỏ theo chủ đề *Nhận xét sản phẩm: -Cô cho trẻ mang sản phẩm mang lên. -Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp và nói vì sao sản phẩm đó đẹp. -Cô chọn sản phẩm đẹp để khen ngợi -Chọn sản phẩm chưa đẹp để nhận xét khuyến điểm của sản phẩm đó. 3/Hoạt động 3: -Cho lớp đọc bài thơ:’Chú giải phóng quân” đem sản phẩm mình làm ra tặng chú bộ đội - Chú bộ đội -Dạ có. -Hát tặng chú,múa cho chú xem,vẽ những món quà tặng chú -Bức tranh. -Cho trẻ quan sát và kể. -Dạ thích -Cho trẻ nói ý định của mình. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 Thứ 4 ngày 21/12/2011 PTNT ĐT:THÊM BỚT TẠO SỰ BẰNG NHAU TRONG PHẠM VI 5 (HĐ:LQVT) I/. YÊU CẦU: -Trẻ biết so sánh,thêm bớt trong phạm vi 5. II/. CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ 5 cái chén,5 cái dĩa - thẻ số III/. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/Hoạt động 1: -Cho trẻ hát bài:”Cháu yêu cô chú công nhân” -Bài hát nói về nghề gì? -Ngoài nghề thợ may ,thợ xây con còn biết nghề nào nữa? 2/Hoạt động 2: *Phần 1:Ôn nhóm có 5 đối tượng: -Các con nhìn xem xung quanh lớp mình có những đồ dùng nào của nghề có số lượng là 5? -Cho trẻ tìm,đếm và đặt số. *Phần 2:Thêm bớt trong phạm vi 5: - Các con ơi bác thợ gốm đã gửi tặng lớp chúng ta rất nhiều “ bát và đĩa” . Các con hãy giúp cô đến nhà bác thợ gốm lấy nhé! ( Mở nhạc bài “cháu yêu cô chú công nhân” để đi lấy đồ dùng.) - Các con nhìn xem trong rổ mình có gì? - Cái bát này do nghề nào làm ra - Bát và đĩa được các cô chú thợ gốm làm ra có đẹp không? - Vậy các con hãy lấy hết số bát trong rổ ra nhé!xếp thành hàng ngang theo thứ tự từ trái qua phải. - Để biết trước mặt mình có bao nhiêu cái bát thì các con hãy đếm cùng cô nhe! - Gió thổi gió thổi? Gió thổi 4 cái đĩa ra ngoài xếp từ trái qua phải ,phía dưới của cái bát xếp tương ứng một cái bát một cái đĩa. - Có bao nhiêu cái đĩa? -Các con nhìn xem số bát và số dĩa như thế nào so với nhau? - Vì sao các con biết? - Đúng rồi ,vì phía dưới một cái bát không có đĩa. - Để cho số bát và số đĩa bằng nhau thi cô phải làm sao? - Còn cách nào nữa? - Bây giờ cô chọn cách thứ nhất là thêm một cái đĩa vào phía dưới cái bát. - Các con đếm thử xem mình có bao nhiêu cái đĩa nhé! - Số đĩa và số bát đã bằng nhau chưa? Và bằng nhau là mấy? - Để biểu thị nhóm có 5 đối tượng thi cô dùng chử số 5.Cả lớp đọc “chử số 5” - Nếu như cô bớt đi 2 cái bát thì số lượng bát và đĩa có bằng nhau không? - Vì sao chúng không bằng nhau? - Đúng rồi vì phía trên số đĩa thiếu 2 cái bát - Để cho số bát và số đĩa bằng nhau thi cô phải làm sao? - Vậy bây giờ cô thêm vào 2 cái bát . Các con đếm thử xem có bao nhiêu cái bát nha! - Số lượng bát và số lượng đĩa đã bằng nhau chưa?bằng nhau là mấy? - Vậy mình gắn chử số mấy? - Cô không thêm 2 cái bát nữa mà cô bớt đi 2 cái dĩa thì số bát và số dĩa có bằng nhau không? Bằng nhau là mấy? - Các con đếm cùng cô thử xem có phải bằng nhau là 3 không nha! - Cô muốn số bát nhiều hơn số dĩa và nhiều hơn là 2 thì cô phải làm sau? -Các con nhìn xem số bát và số dĩa như thế nào so với nhau? Các con có nhận xét gì về số dĩa và số bát chúng có bằng nhau không? - Các con ơi đã đến giờ cơm rồi các con hãy xếm số bát vào để chúng ta dọn bàn ăn nhé. Các con vừa lấy vào vừa đếm cùng cô nào. Lấy số đĩa cũng tương tự.cho trẻ lấy chử số 5 vào và đọc nó *Phần 3:Luyện tập -Trò chơi:Tạo nhóm Cách chơi:cho trẻ chơi tự do.khi có yêu cầu của cô, trẻ tạo nhóm theo yêu cầu của cô đưa ra. 3/Hoạt động 3: -Nhận xét lớp. -Hát bài “Làm chú bộ đội” để ra ngoài. -Thợ xây,thợ may -Giáo viên,buôn bán - Trẻ đi lấy đồ dùng - Bát và đĩa - Dạ đẹp Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. - 5 cái bát -Thổi gì thổi gì? - 4 cái đĩa - Không bằng nhau - Vì phía dưới một cái bát không có cái đĩa. - Thêm một cái đĩa phía dưới cái bát - Bớt một cái bát. -Trẻ đếm - Dạ bằng nhau rồi, là 5 -cả lớp đọc - Không bằng nhau - phía trên số đĩa
File đính kèm:
- chu_de_mot_so_nghe_chu_de_nhanh_nghe_chu_bo_doi_nguyen_thi_t.doc