Chủ đề: Bé và gia đình thân yêu của bé-Sự kiện “Khám sức khỏe” - Võ Thị Kim Hương

1. Phát triển thể chất:

- Trẻ ăn đúng bữa, ngủ đủ giấc có cân nặng, chiều cao hợp lý

- Thực hiện các VĐCB đúng tư thế và theo hiệu lệnh của cô: Trườn theo hướng thẳng

- Biết phối hợp bộ phận cơ thể trong vận động: Tung và bắt bóng với người đối diện. Ném trúng đích bằng 1 tay

- Thực hiện được các vận động tinh: tô màu không lem, vẽ chân dung, vẽ nhà, lắp ráp các chi tiết lớn

- Biết tên 1 số món ăn hàng ngày ở trường và ở gia đình, biết ăn các loại thức ăn khác nhau có lợi cho sức khỏe

- Có 1 số thói quen tốt trong ăn uống và giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn khi ốm, đau. Tự cởi, mặc quần áo, đội mũ nón phù hợp khi thời tiết thay đổi. Biết 1 số nơi nguy hiểm và nơi không an toàn cho bản thân và gia đình: bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng.

2. Phát triển nhận thức:

- Thích đặt câu hỏi và tìm hiểu các SVHT xung quanh: Quan tâm đến sự thay đổi rõ nét trong gia đình: Thêm người, thêm đồ dùng mới

- Biết được 1 số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác, (họ tên, tuổi, giới tính, sở thích, hình dáng bên ngoài, địa chỉ gia đình ) hiểu biết về mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình

- Có khả năng so sánh sự giống và khác nhau của bản thân so với người thân và thể hiện lại sự hiểu biết về sự kiện khám sức khỏe qua trò chơi

- Có 1 số hiểu biết về các nhu cầu của gia đình (nhu cầu dinh dưỡng, quan tâm lẫn nhau )Nhận biết 1 số qui tắc đơn giản trong gia đình

- Biết đếm các đồ dùng đồ trong gia đình trong phạm vi 10. Xếp tương ứng 1 -1. Đo dung tích bằng 1 đơn vị đo

 

doc41 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chủ đề: Bé và gia đình thân yêu của bé-Sự kiện “Khám sức khỏe” - Võ Thị Kim Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và mua hàng
 - Giúp trẻ biết giao tiếp đúng vai và xưng vai.
 + BP: Gợi hỏi “Khi đi mua hàng thì khách tham quan phải hỏi thế nào? Người bán nói gì?...”
 - Khuyến khích trẻ biết đổi vai chơi với nhau.
 + BP: Cô đóng vai mẹ và sau đó xin đổi vai làm người bán hàng và mua hàng
* TCXD: - Giúp trẻ mở rộng ý tưởng chơi.
 + BP: Cô cùng trẻ chuẩn bị cho buổi chơi gợi cho trẻ nêu ý kiến sẽ thêm bớt gì? 
- Tập cho trẻ biết hợp tác với nhau khi chơi..
 + BP: Cho trẻ tự chọn công việc trong khi thỏa thuận.
* TCHT: - Giúp trẻ biết chơi với nhau các trò chơi gắn tranh lô tô 
 + BP: Khuyến khích trẻ yếu cùng chơi cùng với trẻ khá.
Hoạt động chiều
- Giáo dục lễ giáo: Chào hỏi khi có nhách đến lớp, nhà .
- Làm Album ảnh ở các góc
- Chơi: Tìm bạn thân
- Xem sách, tranh ảnh theo ý thích. 
- Giao cho trẻ những công việc chuẩn bị cho hoạt động hôm sau.
Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2011
KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH
1/ MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH
CÂU HỎI TẠO HỨNG THÚ: 
Bạn nào biết được vì sao mình cao lớn? Đó là nhờ sự quan tâm của những ai?
Con lớn lên như thế nào?
Con yêu quí và biết ơn ai?
CÂU HỎI TẠO NHU CẦU KHÁM PHÁ:
Muốn biết tại sao mình cao lớn ta phải làm gì?
Ăn uống những chất gì để cao lớn?
Nếu cơ thể đau ốm các con gọi ai?
2/ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH
YÊU CẦU :
Biết được bé lớn lên và có sự thay đổi theo thời gian là nhờ sự cham sóc của mọi người
Phát triển kỹ năng: Quan sát, phán đoán, mô tả bằng lời...
Biết yêu quí giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khỏe mạnh
CHUẨN BỊ:
 + Cô: - 1 số hình ảnh của trẻ, ảnh lúc nhỏ, lúc lơn băng nhạc, đĩa hát
 - Giấy, bút màu, phấn vẽ
 + Trẻ: - Các đồ dùng đồ chơi cho trẻ sử dụng đủ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
Đàm thoại thảo luận, phân biệt các bộ phân của cơ thể và chức năng của chúng
Cô giới thiệu: cơ thể chúng ta có 5 giác quan, có đầu mình, tay chân à 
Cô cho trẻ xem quan sát hình ảnh từ lúc trẻ sinh ra và lớn lên à Cô dành thời gian cho trẻ tự do quan sát và trò chuyện với nhau (3 phút). 
Đặt câu hỏi với trẻ:
 + Chúng ta cần những gì để cơ thể lớn lên và khỏe mạnh? 
 + Ăn nhiều chất gì?
 + Giữ gìn vệ sinh thân thể như thế nào? 
 + Nếu cơ thể có bệnh ta phỉa làm gì?	
Cô cho trẻ đi quan sát gtranh về cơ thể bé
Gợi ý: Tô màu, dán tranh,nặn,vẽchân dung, cơ thể bé? à Trẻ sẽ phán đoán.
Cho trẻ làm thử nghiệm: Trẻ sẽ đặt tất cả các loại nguyên vật liệu bày ra rước mặt à Đưa ra kết luận.
Cô gợi ý cho trẻ làm bằng cách trang trí giấy, hộp giấy, nguyên vật liệu
3/ THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG
GÓC XÂY DỰNG: 
Hình mẫu các kiểu xây trường bằng nhiều nguyên liệu khác nhau: Hộp
giấy, lõi giấy, khối gỗ, chai nhựa, lon bia...
2, 3 mẫu lắp ráp, xếp các kiểu hàng rào, trường học, xây nhà
Bổ sung thêm: Đồ chơi lắp ráp que, lắp ráp mảnh, hộp giấy, chai nhựa, lõi giấy vệ sinh...
GÓC SÁCH:
Sách tranh, hình ảnh, truyện về gia đình, các bạn
Sách truyện tranh, thơ: “Cái mồm, Thỏ bông bị ốm”; 
Làm album, làm sách về các đồ dùng cá nhân à Bổ sung các loại báo tạp chí có nhiều hình ảnh về trường, lớp, đồ dùng đồ chơi, những quyển album rỗng, kéo, hồ, sách đóng bằng giấy 1 mặt. 
GÓC TẠO HÌNH:
Tranh vẽ, tranh rỗng cho bé tô màu
Bổ sung: Các mảnh giấy màu, các mẫu giấy cứng hình tròn to nhỏ, màu nước, nhiều hộp đất nặn và các dụng cụ nặn.
GÓC HỌC TẬP:
Các bài tập: tim đồ dùng đồ chơi theo màu, theo hình dạng, đặc điểm công dụng của đồ chơi
à Các rỗ đựng thẻ số, tranh lô tô, viết màu, giấy 1 mặt
4/ ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH (Thứ sáu 14/10/2011)
CHUẨN BỊ:
Sắp xếp bàn, ghế, những nơi trưng bày sản phẩm..
Phân công người dẫn chương trình tập trước (cô và 1 trẻ).
Tập hát và minh họa các bài hát về bản thân và biểu diễn đọc thơ.
Các đĩa nhạc, đàn và nhạc đệm, nhiều nhạc cụ, các vật chuẩn để phục vụ trò chơi, nhiều mũ mão, mặt nạ 
Nhờ PH hổ trợ bánh ngọt, kẹo
TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 
Giới thiệu lý do của buổi hoạt động à Cô giới thiệu. 
Cả lớp hát và vận động bài “Tìm bạn thân” à Đội hình các hàng ngang sử dụng nhạc cụ để gõ.
Hội thi “Giúp cô tìm bạn”à Cô nói đặc điểm của bạn nào đó. Các bạn tìm xem là ai. Khi đã tìm ra bạn đó đứng lên giới thiệu về tên tuổi giới tính của mình và các bạn 
Đọc thơ “tâm sự của cái mũi” à 1 nhóm 4, 5 trẻ đọc thơ và minh họa động tác. 
Hát múa tập thể bài “Cái mũi” 
Cùng xem triễn lãm các sản phẩm trẻ đã thực hiện trong tuần.
Liên hoan nhẹ: Những bánh mà các trẻ được giải thưởng.
	Thứ ba, ngày 13 tháng 09 năm 2011
ÂM NHẠC
CÁI MŨI
I Yêu cầu:
- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu, rõ lời. Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung.
- Biết thể hiện tình cảm qua bài hát, vận động sáng tạo và nhịp nhàng theo nhạc.
- Biết Bảo vệ cơ thể để phòng tránh bệnh .
II Chuẩn bị:
2 bức tranh: + Cháu bị đau đầu, đau bụng
 Dĩa nhạc, nhạc cụ các loại. 
III Tổ chức hoạt động:
HĐ 1: Dạy hát: Cái mũi
Ổn định: Trò chơi “ ồ sao bé không lắc”
Cô cho trẻ xem tranh, gợi hỏi trẻ :
+ Tranh vẽ vẽ cái gì?
+ Thế gương chúng ta có những gì?
+ Cái nào có đôi?
+ Thế cái nào giúp các bạn phát hiện ra mùi thơm, mùi hôi.(cái mũi)
+ Ngoài ngởi ra mùi mũi còn giúp chúng ta làm gì nữa?
Giới thiệu: Bài hát Cái mũi mà cô sắp dạy cho các con sau đây cũng thể hiện cho các con biết về chức năng của cái mũi
Cô cho trẻ nghe lần 1, minh họa
Nội dung: bài hát nói về 1 cái mũi nó giúp chúng ta được rất nhiều việc
Cô hát lần 2: Giải thích từ “phình”: phồng mũi lên
Cô mời cả lớp cùng hát theo cô 2 lần
Gọi nhóm, cá nhân hát cô quan sát sửa sai cho cháu.
HĐ 2: Nghe hát: Thằng Tí sún
Giới thiệu tên bài hát + tác giả.
Cô hát lần 1+ Minh họa
 Cô hát lần 2: gõ phách
Đàm thoại:
+ Trong bài hát nói về nội dung gì?
+ Tại sao bạn bị sâu răng?
+ Những loại thực phẩm nào tốt cho răng.
GD cháu biết chăm sóc răng miệng.
Cho cháu nghe máy và cảm nhận giai điệu bài hát
HĐ 3: TC Nghe tiếng hát tìm đồ vật:
Cô giới thiệu tên trò chơi. Nêu luật chơi và cách chơi.
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
Cho trẻ tô màu cái mũi
Kết thúc: nhận xét - tuyên dương.
Lưu ý
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
THƠ
THỎ BÔNG BỊ ỐM
I/ Mục đích yêu cầu: 
Hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ, thể hiện diễn cảm khi đọc thơ. 
Nhớ tên bài thơ, tên tác giả bài thơ.
Qua nội dung bài thơ trẻ biết giữ gìn sức khỏe cơ thể của mình, không ăn uống những thứ không có lợi cho sức khỏe. 
II/ Chuẩn bị: 
- Tranh truyện, hình ảnh rời, máy hát, dĩa CD.
- Tranh minh họa nội dung của bài thơ.
- Tranh rời cơ thể bé trai, bé gái.
III/ Tổ chức hoạt động:
 Hoạt động 1: trò chuyện.
Các bạn có biết lớp mình hôm nay ai vắng không? ( búp bê)
Búp bê bị bệnh đi bác sỹ nên xin cô nghỉ.
Các con có biết tại sao búp bê bệnh không?
Muồn biết vì sao búp bê bệnh cô sẽ dạy các con bài thơ “ thỏ bông bị ốm”, các con chú ý xem nội dung bài thơ nói gì?
Đọc toàn bộ bài thơ nói tên bài thơ, tên tác giả.
 Đọc lần 2 minh họa tranh và chỉ chữ cho trẻ quan sát.
 	 Đọc trích dẫn nội dung bài thơ.
2 khổ thơ đầu: Thỏ Bông bị ốm, kêu la và luôn mồm gọi mẹ, thấy thỏ kêu la mẹ đã phải đưa Thỏ đến Bác sỹ để khám.
Tiếp tục trích dẫn toàn bộ nội dung bài thơ.
Đàm thoại: Bài thơ có tên là gì? Ai đã sáng tác bài thơ đó?
Bài thơ nói về ai? Thỏ bông bị làm sao? Vì sao biết thỏ bị ốm?
Thỏ được mẹ đưa đến đâu?
Bác sỹ làm gì? Thỏ trả lời bác sỹ như thế nào?
Bác sỹ lại hỏi thỏ ntn? Thỏ nói với bác sỹ đã ăn những gì?
 Tiếp tục đàm thoại về nội dung bài thơ
 Bài thơ muốn nhắc nhở chúng mình điều gì? Nếu là con con sẽ làm gì để không bị ốm như thỏ bông?
 Cho trẻ đọc thơ cùng cô, luyện đọc nhiều lần, luân phiên nhau giữa các tổ, khuyến khích trẻ đóng vai các nhân vật khi luyện đọc
Giáo dục: trẻ ý thức giữ gìn thân thể, không ăn bậy tránh đau bụng và tránh ngộ độc thức phẩm.
Hoạt động 3: Trò chơi: Ghép tranh
	Chia lớp thành hai nhóm. Thi ghép nhom nào ghép và đúng.
Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
Lư ý: 
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011
TẠO HÌNH (mẫu)
NẶN DỤNG CỤ CỦA BÁC SĨ
I/ Mục đích yêu cầu: 
Nhận biết các dụng cụ khám bệnh của bác sĩ
Luyện kĩ năng xoay tròn, ấn bẹt, lăn dài, cách chia đất
Giáo dục trẻ nếp hoạt động cá nhân theo nhóm.
II/ Chuẩn bị: 
- Cô: Ống tiêm thật, ống nghe đồ chơi, que đè lưỡi.
- Trẻ: Mẫu nặn các dụng cụ của: ông tiêm, ống nghe, que đè lưỡi.
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1:
Trò chơi lăn bóng “lăn bóng thành vòng tròn” 
“Trời tối trời sáng” cô đố các bạn trên tay cô cầm gì? 
Dụng cụ này của ai các bạn?
 + Hãy đếm xem có bao nhiêu dụng cụ của bác sĩ
 + Các dụng cụ có kiểu dáng như thế nào?  Có giống nhau không? 
 Cô trò chuyện với trẻ về các đặc trưng của các dụng cụ
 + Kim tiêm dài và có dạng hình trụ
	 + 2 đầu ống nghe có dạng hình tròn, có dây dài
 + Cây gạc lưỡi dẹp	
Hoạt động 2:
Cô giới thiệu một số dụng cụ trên bảng và trò chuyện với trẻ về các dụng cụ
- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét kiểu dáng của các dụng cụ 
Cô gợi ý vài nét để trẻ nhắc lại cách làm
Cô và trẻ cùng thực hiện mô phỏng: xoay tròn, ấn bẹt, làm lõm, nối miết các dụng cụ lại...
 Trẻ thực hiện:
+ Cô quan sát và nhắc nhở trẻ khi thực hiện. Kk trẻ không làm quá nhỏ, quá to...
Hoạt động 3:
TC: Bắt chước bác sĩ khám bệnh
Lưu ý
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011.
TOÁN
	 GHÉP ĐÔI TƯƠNG ỨNG 1 - 1
I/ Mục đích yêu cầu: 
Trẻ biết ghép đôi xếp tương ứng 1-1 từng đôi của 2 nhóm đồ vật
Rèn kỹ năng đếm và nâng cao khả năng cách sắp xếp cạnh nhau trên cùng mặt phẳng
Rèn ý thức tham gia hoạt động tập thể trong môn học toán.
II/ Chuẩn bị: 
Cô: Giáo án điện tử, máy chiếu, có các hình ảnh bát, thìa, đĩa chén, hình vuông, hình tròn.
Trẻ: Một số đồ dùng để xung quanh lớp, đồ dùng cho trẻ chơi luyện tập.
1 số giày dép của cô và trẻ.
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Gây hứng thú và ôn luyện nhận biết hình vuông, hình tròn 
Cô cùng trẻ chơi trò chơi “tập tầm vông”
Cô cho trẻ nhận biết gọi tên hình vuông hình tròn .
Trò chơi: Nhìn nhanh nói nhanh.
Cô cho trẻ nhận biết đồ dùng có dạng hình vuông, hình tròn.
Hoạt động 2: Dạy trẻ ghép đôi tương ứng 1-1 các đối tượng 
Đã đến giờ ăn cơm rồi các con hãy lấy chén và muỗng ra để ăn cơm nhé?
Các con nhớ xếp từ

File đính kèm:

  • docchu_de_be_va_gia_dinh_than_yeu_cua_be_su_kien_kham_suc_khoe.doc