Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn hóa lớp 12 cơ bản học kì I

1. Cacbon hiđrat là:

A. Hợp chất hữu cơ tạp chức có chứa nhóm OH và nhóm cacboxyl.

B. Hợp chất hữu cơ tạp chức có chứa nhóm OH và nhóm anđehit.

C. Hợp chất hữu cơ tạp chức mà đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m.

D. Hợp chất hữu cơ tạp chức có chứa nhóm OH và nhóm amino.

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn hóa lớp 12 cơ bản học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
ÔN TẬP MÔN HÓA LỚP 12 CB HỌC KÌ I
CACBON HIĐRAT
1. Cacbon hiđrat là:
A. Hợp chất hữu cơ tạp chức có chứa nhóm OH và nhóm cacboxyl.
B. Hợp chất hữu cơ tạp chức có chứa nhóm OH và nhóm anđehit.
C. Hợp chất hữu cơ tạp chức mà đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m.
D. Hợp chất hữu cơ tạp chức có chứa nhóm OH và nhóm amino.
2. Để chứng minh CTCT mạch hở của glucozơ:
1/Cho glucozơ td với Cu(OH)2 cho dd màu xanh đặc trưng ta kết luận glucozơ có 5 nhóm OH.
2/Glucozơ tạo được este có chứa 5 gốc axit ta kết luận glucozơ có 5 nhóm OH.
3/Thực hiện pư tráng bạc ta kết luận glucozơ có nhóm chức anđehit.
4/Khử hoàn toàn glucozơ bằng H2 cho hexan.
đúng là:
A. 1, 2, 3.
B. 1, 2, 4.
C. 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
3. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết Glucozơ và glixerol?
A. Na
B. Cu(OH)2
C. NaOH
D. AgNO3/NH3
4. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết anđehit axetic, glucozơ và etilenglicol?
A. Cu(OH)2
B. Na
C. AgNO3/NH3
D. Iot
5. Glucozơ và fructozơ là:
A. Đisaccarit
B. Đồng phân
C. Ancol và xeton
D. Andehit và axit.
6. Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết: dd glucozơ, glixerol, ancol etylic là:
A. Cu(OH)2
B. Na
C. Ag2O/NH3
D. NaOH
7. Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?
A. dd AgNO3/NH3
B. Cu(OH)2/NaOH
C. dd brom
D. dd CH3COOH/H2SO4 đặc
8. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H5O2(OH)3]n
B. [C6H7O2(OH)3]n
C. [C6H7O3(OH)3]n
D. [C6H8O2(OH)3]n
9. Để nhận biết glucozơ, tinh bột và xenlulozơ ta dùng thuốc thử là:
A. AgNO3/NH3.
B. Iot.
C. Iot và AgNO3/NH3.
D. Cu(OH)2
10. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sự giống nhau của tinh bột và xenlulozơ?
A. Đều có CTPT là (C6H10O5)n.
B. Đều là hợp chất polime thiên nhiên.
C. Đều có cấu tạo mạch không phân nhánh.
D. Đều thủy phân cho sản phẩm cuối cùng là glucozơ.
11. Tơ visco và tơ axetat đều được điều chế từ:
A. xenlulozơ.
B. saccarozơ.
C. tinh bột.
D. Mantozơ.
12. Fructozơ phản ứng với những chất nào dưới đây:1/Cu(OH)2 2/Thuỷ phân với H2O 3/dd brom 4/H2/Ni, t0.
a.1, 4 b.1, 3
C. 2, 4
D. 1, 2, 3
13. Tinh bột và xenlulozơ là:
A. monosaccarit
B. Đisaccarit
C. polisaccarit
D. đieste.
14. Khi thủy phân tinh bột, ta thu được sản phẩm cuối cùng là chất nào?
A. Fructozơ
B. Glucozơ
C. Saccarozơ
D. Mantozơ
15. Chất nào sau đây có pư tráng bạc?
A. Saccarozơ.
B. Tinh bột.
C. Glucozơ.
D. Xenlulozơ.
16. Saccarozơ có thể tác dụng với các chất nào sau đây?
A. H2/Ni,to; Cu(OH)2 đun nóng.
B. Cu(OH)2 đun nóng; CH3COOH/H2SO4 đặc, to.
C. Cu(OH)2 đun nóng; dd AgNO3/NH3.
D. H2/Ni,to; CH3COOH/H2SO4 đặc, to.
17. Fructozơ không pư với chất nào sau đây?
A. H2/Ni,to.
B. Cu(OH)2.
C. dd AgNO3/NH3.
D. dd brom.
18. Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là gì?
A. Đều có trong củ cải đường.
C. Đều hòa tan Cu(OH)2 ở to thường cho dd màu xanh.
B. Đều tham gia pư tráng bạc.
D. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”.
19. Cho 5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành anol etylic. Nếu trong quá trình chế biến ancol bị hao hụt mất 10% thì lượng rượu thu được là:
A. 2kg
B. 1,8kg
C. 0,92kg
D. 1,23kg
20. Tráng bạc hoàn toàn một dd chứa 27g glucozơ. Khối lượng Ag tạo thành là:
A. 16,2g.
B. 27g.
C. 32,4g.
D. kết quả khác.
21. Cho glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 75g kết tủa. Tính khối lượng glucozơ đã cho lên men biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%?
A. 112,5g.
B. 225g.
C. 135g.
D. kết quả khác.
22. Đun nóng dd chứa 36g glucozơ với dd AgNO3/NH3 thấy bạc kim loại tách ra. Tính klượng Ag thu được?
A. 21,6g
B. 43,2g
C. 108g
C. 5,4g
23. Cho 27 gam glucozơ lêm men thì khối lượng ancol thu được:
A. 12,5g
B. 13g
C. 13,8g
D. 14,2g
24. Cho glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc thu được 16,2 gam Ag. Lượng Glucozơ tham gia phản ứng:
A. 12,6g
B. 13,5g
C. 14,4g
D. 15,1g
25. Cho 18 gam glucôzơ lên men thì thể tích CO2 thu được (đktc) là: a.1,12lit
B. 2,24
C. 3,36
D. 4,48
26. Đốt cháy 36g glucozơ cần bao nhiêu lít O2 (đktc):
A. 22,4 lít
B. 26,88 lít
C. 33,66 lít
D. 44,8 lít
27. khối lượng trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1749600 đvc. Số gốc glucozơ có trong loại xenlulozơ nêu trên là:
A. 10800
B. 10 850
C. 10900
D. 10780.
28. Đốt cháy 17,1 gam đường C12H22O11 thì thể tích khí CO2 thu được (ở đktc):
A. 11,2 lít
B. 13,44 lít
C. 15,68 lít
D. 22,4 lít
29: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. xenlulozơ.
D. fructozơ.
30: Hai chất đồng phân của nhau là
A. glucozơ và mantozơ.
B. fructozơ và glucozơ.
C. fructozơ và mantozơ.
D. saccarozơ và glucozơ.
31: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ ® X ® Y ® CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CHO và CH3CH2OH.
B. CH3CH2OH và CH3CHO.
C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
D. CH3CH2OH và CH2=CH2.
32: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
D. kim loại Na.
33: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam.
B. 1,80 gam.
C. 1,82 gam.
D. 1,44 gam.
34: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. saccarozơ.
B. glucozơ.
C. fructozơ.
D. mantozơ.
35: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. protit.
B. saccarozơ.
C. tinh bột.
D. xenlulozơ.
36: Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là
A. C6H12O6 (glucozơ).
B. CH3COOH.
C. HCHO.
D. HCOOH.
37: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 42 kg.
B. 10 kg.
C. 30 kg.
D. 21 kg.
+++++++
@Nguồn:  11/2009
@ 
- website đang xây dựng, cập nhật phần mềm, tài liệu cá nhân có trong quá trình làm việc, sử dụng máy tính và hỗ trợ cộng đồng:
+ Quản lý giáo dục, các hoạt động giáo dục;
+ Tin học, công nghệ thông tin;
+ Giáo trình, giáo án; đề thi, kiểm tra;
Và các nội dung khác.
@Quản trị: Trần Quốc Thành, 090 5 59 00 99
@Keywords:
thư viện giáo dục, lý luận, phương pháp, tổng hợp, bách khoa, quản lý, đào tạo, giáo dục, sư phạm, dạy học, giảng viên, giáo viên, sinh viên, học sinh, toán học, toán, giải tích, hình học, đại số, download, giáo trình, đề tài, chuyên đề, tiểu luận, tin học, công nghệ thông tin, phần mềm, máy tính, sách, ebook, văn, thơ, Trần Quốc Thành, Ngọc Linh Sơn, ngoclinhson, tài liệu, tư liệu, bài giảng, giáo án, đề thi, kiểm tra, tự chọn, chủ đề, sáng kiến kinh nghiệm 

File đính kèm:

  • docH12CB.Cacbon-Hidrat.Cau-hoi-on-tap-thi-kiem-tra-hoc-ky-I.NLS.doc
Giáo án liên quan