Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 7

Chọn câu trả lời đúng:

1. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào?

a. 1418-1427 b. 1425-1527 c. 1423-1527 d.1426-1618

2.Trước cảnh nước mất,nhân dân lầm than,Lê Lợi đã làm gì?

a.Dốc hết tài sản để chêu tập nghĩa sĩ. b. Bí mật liên lạc với các nghĩa sĩ,hào kiệt.

c Chọn Lam Sơn làm căn cớ khởi nghĩa. d. Các câu trên đều đúng.

3. Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cớ cuộc khởi nghĩa?

a. Là nơi đồng bằng,dễ di chuyển. c. Nơi địa linh nhân kiệt,nhiều người học giỏi.

b.Địa hình hiểm trở,nhiều dân tộc,nối liền đồng bằng và miền núi. d.Các câu trên đềuđúng.

4. Tại sao Nguyễn Chích lại đề nghị chuyển quân vào Nghệ An?

a. Nơi đất đai màu mỡ. b. Đất rộng,người đông,địa hình hiểm yếu, dễ đánh Đông Đô

c. Địa thế ít thuận lợi. d. Con người ở đây chăm chỉ làm ăn,không ham danh lợi.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CAU HỎI TRĂC NGHIỆM LỊCH SƯ 7
Chọn câu trả lời đúng:
1. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào?
a. 1418-1427	 b. 1425-1527 	c. 1423-1527 	 d.1426-1618
2.Trước cảnh nước mất,nhân dân lầm than,Lê Lợi đã làm gì?
a.Dốc hết tài sản để chêu tập nghĩa sĩ. b. Bí mật liên lạc với các nghĩa sĩ,hào kiệt.
c Chọn Lam Sơn làm căn cớ khởi nghĩa. d. Các câu trên đều đúng.
3. Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cớ cuộc khởi nghĩa?
a. Là nơi đồng bằng,dễ di chuyển. c. Nơi địa linh nhân kiệt,nhiều người học giỏi.
b.Địa hình hiểm trở,nhiều dân tộc,nối liền đồng bằng và miền núi. d.Các câu trên đềuđúng.
4. Tại sao Nguyễn Chích lại đề nghị chuyển quân vào Nghệ An?
a. Nơi đất đai màu mỡ. 	 b. Đất rộng,người đông,địa hình hiểm yếu, dễ đánh Đông Đô
c. Địa thế ít thuận lợi. d. Con người ở đây chăm chỉ làm ăn,không ham danh lợi.
5.Biểu hiện suy thoái của nhà Lê thế kỉ XVI như thế nào?
a.Vua quan ăn chơi xa xỉ. 	 b. Nội bộ giai cấp thống trị tranh giành quyền lực 
c.Quan lại địa phương hà hiếp,vơ vét của cải của dân. d. Các câu trên đều đúng.
6. Hậu quả của chiến tranh Nam-Bắc triều gây ra là:
a. Nhân dân bị bắt đi phu,đi lính. b. Đồng ruộng bỏ hoang, bệnh dịch,chết đói nhiều.
c. Nhân dân đói khổ,phiêu bạt khắp nơi. d. Các ý trên đều đúng.
7. Ranh giới giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài là:
a.Sông Bến Hải. 	b. Đèo Hải Vân. 	 c. Sông Gianh. 	d. Đèo Tam Điệp. 
8.Chiến tranh Nam-Bắc Triều chấm dứt vào thời gian nào?
a. 1600 	b. 1592 	 	c. 1572 	d. 1527
9. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã làm gì để phát triển kinh tế?
a. Khuyến khích phát triển kinh tế. 	b. Bắt nhân dân đóng thuế nặng.
c. Cho nhân dân lập đồn điền. 	d. Bắt nhân dân đi phu, đi lính.
10. Thành phố cảng lớn Đàng Trong là:
a. Thăng Long 	 b. Gia Định. 	 c. Hội An. 	 d. Câu a,b đúng 
11. Cảng lớn nhất Đàng Ngoài là:
a. Vân Đồn. 	 b.Óc Eo 	 c. Hội An. d. Đà Nẵng.
12. Điền địa danh còn thiếu để hoàn thành câu sau: “Thứ nhất Kinh Kì,thứ nhì”
a.Hội An.	 b. Phố Hiến. 	c.Gia Định 	d. Đà Nẵng.
13. Ai là vị vua đầu tiên của Triều Lê Sơ ?
 A. Lê Thái Tổ B. Lê Thánh Tông C. Lê Nhân Tông D. Lê Uy Mục 
14. Thi cử thời Lê Sơ được tổ chức qua mấy kì?
 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
15. Ai là tác giả của bộ “ Đại việt sử kí toàn thư”?
 A. Lê Tư Thành B. Lương Thế Vinh C. Nguyễn Trãi D. Ngô Sĩ Liên 
16 Con sông nào được lấy làm ranh giới phân chia Đàng Trong – Đàng ngoài?
	 A. Sông Hồng B. Sông Đuống C. Sông Gianh	 D. Sông Cầu
17 Làng gốm nổi tiếng ở Hà Nội có tên là gì?
	 A. Thanh Hà	 B. Bát Tràng 	 C. Thăng Long D. Hội An
18 Chữ Quốc ngữ Việt Nam ra đời vào thế kỉ?
	 A. XV	 B. XVI	 C.XVII	 D. XVIII
 19 Triều đình nhà Lê Sơ suy thoái vào thời gian nào?
a.Đầu TK XV c.Cuối TK XV
b. Đầu TK XVI d. Cuối TK XVI
20.Trạng Lường là danh hiệu nhân dân phong tặng cho ai?
a. Lê Thánh Tông c.Trương Hán Siêu 
 b. Lương Thế Vinh d.Nguyễn Trãi 
 21.Nghĩa quân của Nguyễn Hữu Cầu ba lần tấn công vào thành trì của nhà Lê ở đâu?
a.Tây đô c.Thăng Long 
b.Chi Lăng d.Sơn Tây 
 22.Cuộc khởi nghĩa nào không nằm trong phong tràonông dân Đàng ngoài ?
a. Khởi nghĩa Trần Tuân c. Khởi nghĩa Trần Cảo 
b. Khởi nghĩa Chàng Lía d. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất 
Câu 23: Người cầu cứu quân Xiêm xâm lược nước ta là:(0,25đ)
A. Nguyễn Hữu Chỉnh	
B. Trần Quang Diệu
C. Nguyễn Lữ 	
D. Nguyễn Ánh
Câu 24:Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút có ý nghĩa gì:(0,25đ)
A. Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta.
B. Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
C. Bắt sống được Nguyễn Ánh.
D. Câu a và b đúng
Câu 25: Vua Quang Trung ra “chiếu khuyến nông” nhằm mục đích gì?: (0,25đ)
Giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và dân lưu vong.
Giải quyết tình trạng đói kém.
Giải quyết nạn cướp đất của quan lại địa chủ.
Giải quyết việclamf cho dân.
Câu 26: Vì sao các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài trước sau đều thất bại?
Diễn ra lẻ tẻ, phân tán, chưa có sự chỉ đạo thống nhất.
Mục tiêu phấn đấu chưa rõ ràng.
Chính quyền Đàng Ngoài vẫn còn đủ mạng để đàn áp.
Các câu trên đều đúng.
27 Nối thời gian với các sự kiện sao cho thích hợp(1đ)
Thời gian
Sự kiện lịch sử
Traû lôøi
a. Năm 1427
1. Khoa thi Hội đầu tiên của nhà Lê sơ được tổ chức
a + .
b. Năm 1442
2. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng 
b + 
c. Năm 1771
3. Quang Trung đại phá quân Thanh 
c + 
d. Năm 1789
4. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
d + 
28 Điền các từ sau: Thăng Long, Các ngươi, đến sang xuân, Tam Điệp vào ô trống sao cho thích hợp (1đ)
 Khi ñeán ., Quang Trung môû tieäc khao quaân vaø noùi “ Nay haõy aên teát nguyeân đán tröôùc, , ngaøy moàng 7 vaøo  seõ môû tieäc lôùn .. haõy nhôù lôø ta xem coù ñuùng theá khoâng ?”.
ĐÁP ÁN
1a, 2d, 3b, 4b, 5d, 6d, 7c, 8b, 9a, 10c, 11a, 12b, 13a, 14b, 15d, 16 c, 17b, 18c, 19b, 20 b, 21c, 22b, 23.C; 24.D; 25.C; 26A.C 27: (a-2; b-1; c-4; d- 3) 
28(Tam Điệp, đến sang xuân, Thăng Long, các ngươi.)

File đính kèm:

  • docbai tap lich su 7.doc
Giáo án liên quan