Câu hỏi trắc nghiệm khối 11

1. Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây?

 A.Benzen là một hiđrocacbon B. Benzen là một hiđrocacbon no

 C. Benzen là một hiđrocacbon không no D. Benzen là một hiđrocacbon thơm

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 2509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm khối 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHỐI 11
********
CHƯƠNG VII,: HIĐRO CACBON THƠM V À NGUỒN HIĐRO CANBON THIÊN NHIÊN
1. Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây?
	A.Benzen là một hiđrocacbon	B. Benzen là một hiđrocacbon no
	C. Benzen là một hiđrocacbon không no	D. Benzen là một hiđrocacbon thơm
2. Một đồng đẳng X của benzen có CTPT là C8H10. Khi X tác dụng được với clo có ánh sáng khuếch tán thu được 2 – clo – 2 – phenyl etan. X là chất nào sau đây?
	A. o – Xylen	B. p – Xylen	C. m – Xylen	D. Etyl benzen
3. Số liên kết trong phân tử benzen (C6H6) bằng:
	A. 12	B. 18	C. 6	D. 9
4. Hiđrocacbon thơm còn có tên gọi:
	A. Benzen	B. Xiclo ankan	C. Aren	D. Hiđrocacbon vòng
5. Trong các câu sau, câu nào sai?
	A. Benzen có công thức phân tử là C6H6.	
	B. Chất có CTPT C6H6 là benzen
	C. Benzen có công thức đơn giản nhất là CH
	D. Benzen là hợp chất thơm, các nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hoá sp2.
6. Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là:
	A. 84 lít	B. 74 lít	C. 82 lít	D. 83 lít
7. Lượng clo benzen thu được khi cho 15,6g C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột sắt) hiệu suất phản ứng đạt 80% là:
	A. 14g	B. 16g	C. 18g	D. 20g
8. Sắp xếp theo chiều tăng dần khả năng phản ứng thế hiđro trong nhân benzen bởi brom, phương án nào sau đây là đúng?
	A. Benzen, nitrobenzen, toluen, phenol	B. Nitrobenzen, benzen, toluen, phenol	 
	C. Nitrobenzen, benzen, phenol, toluen	D. Benzen, toluen, phenol, nitrobenzen 
9. Toluen và benzen cùng phản ứng với chất nào sau đây?
	A. Dung dịch Brôm trong CCl4	B. Dung dịch KMnO4	
	C.Brôm, có xúc tác Fe đun nóng	D. Cả bốn chất trên
10. Loại khí nào sau đây được gọi là khí đồng hành?
	A. Khí dầu mỏ	B. Khí thiên nhiên	C. Khí lò cao	D. Khí than ướt
11.Rifominh là quá trình dùng xúc tác và nhiệt độ:
	A. Làm biến đổi cấu trúc của hiđrocacbon	
	B. Chuyển hiđrocacbon từ không nhánh đến phân nhánh
	C. Chuyển hiđrocacbon từ không thơm thành thơm
	D. A,B,C đều đúng
12.Điều nhận định nào sau đây không đúng?
	A. Mục đích của crackinh là tăng hàm lượng xăng
	B. Mục đích của rifominh là làm tăng chất lượng xăng
	C. Hiđrocacbon thơm có chỉ số octan cao hơn hiđrocacbon no tương ứng
	D. Hiđrocacbon không nhánh có chỉ số octan cao hơn hiđocacbon phân nhánh tương ứng
13. Phản ứng của toluen và clo cho sản phẩm C6H5CH2Cl . Phản ứng này được thực hiện trong điều kiện nào?
	A. Dưới ánh sáng khuếch tán	B. Ánh sáng mặt trời
	C. Xúc tác AlCl3	D. Ngọn lửa 
14.Chọn câu đúng trong các câu sau:
	A. Nhà máy lọc dầu là nhà máy chỉ lọc bỏ các tạp chất có trong dầu mỏ
	B. Nhà máy lọc dầu là nhà máy chỉ sản xuất xăng dầu
	C. Nhà máy lọc dầu là là nhà máy chế biến dầu mỏ thành các sản phẩm khác nhau
	D. Sản phẩm của nhà máy lọc dầu đều là các chất lỏng 
15. Dầu mỏ khai thác ở thềm lục địa phía Nam có đặc điểm là nhiều ankan mạch dài và hàm lượng S rất thấp. Các nhận định sau đúng hay sai:
	A. Dễ vận chuyển theo đường ống
	B. Chưng cất phân đoạn sẽ thu được xăng chất lượng cao
	C. Crăckinh nhiệt sẽ thu được xăng với chất lượng cao
	D. Làm nguyên liệu cho crăckinh, rifominh tốt vì chứa ít S
16. Một hiđrocacbon N là dẫy đồng đẳng của benzen có công thức thực nghiệm là (C4H5)m. Giá trị nào của m sau đây sẽ cho công thức đúng của N?
	A. m = 2	B. m = 3	C. m = 4 	D. m = 5
Đáp án
1.D	2. D	3. A	4. C	5. B	6. A	7. C	8. B	9. C	10. A
11. D	12. D	13. A	14. C	15. D	16. A
CHƯƠNG IX: ANĐEHYT - XÊTON – AXIT CACBOXYLIC
---o0o---
1. HCHC mà phân tử có nhóm C = O liên kết trực tiếp với hai gốc hiđrocacbon gọi là:
A. Anđehit	B. Ancol	C. Ete	D. Xeton
2. Điều nào sau đây sai khi nói về etanal (anđehit axetic)?
	A. Giữa các phân tử không có liên kết hiđro 
	B. Tham gia cả phản ứng cộng và phản ứng thế 
	C. Etanal là một chất lỏng nhẹ hơn nước và tan được trong nước	
	D. Có cấu trúc phẳng
3. Đọc tên đúng của hợp chất sau:
 CH3 
	A. 4 – etyl – 4 – metyl pentanal
 H3C – C – CH2 – CH2 – CHO 	B. 3,3 – đimetyl hexanal
	C. 4 – metyl – 4 – etyl pentanal
 C2H5 	D. 4,4 – đimetyl hexanal 	
4. Dung dịch fomalin được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế và diệt trùng. Dung dịch fomalin có thành phần là:
	A. Dung dịch 37 – 40% axetanđehit 	B. Dung dịch 27 – 30% fomanđehit
	C. Dung dịch 37 – 40% fomanđehit 	D. Dung dịch 27 – 30% axetanđehit
5. Đốt cháy 1 anđehit ta thu được số mol CO2 = số mol H2O, ta có thể kết luận anđehit đó là:
	A. Anđehit 2 chức, no	B. Anđehit đơn chức, no	C. Anđehit vòng no	D. Anđehit no
6. X là hợp chất chứa đồng thời C, H, O, có tỉ khối so với hiđro bằng 15. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 thì 1 mol X cho 4 mol Ag. Vậy X là:
	A. HCHO	B. Anđehit đa chức	C. OCHCHO	D. A và B đúng
7. Để tái tạo lại anđehit hay xeton từ hợp chất kết tinh bisunfit ta dùng dd chất nào sau đây?
	A. Dung dịch HCl	 B. Dung dịch NaOH	C. Dd Na2SO4	D. Cả A, B, C
8.Chất nào sau đây phản ứng với anđehit axetic cho kết tủa màu đỏ gạch?
	A. NaHSO3	B. AgNO3/NH3.	C. Cu(OH)2/NaOH	D. KMnO4, t0.
9. Nguyên tử C trong nhóm chức anđehit (-CHO) ở trạng thái lai hóa nào sau đây ?
	A. sp	B. sp2	C. sp3	D. sp3d
10. X là chất lỏng, không màu, có khả năng làm đổi màu quì tím. X tác dụng với dd AgNO3/NH3, dd Na2CO3. Vậy công thức phân tử nào sau đây loà của X?
	A. HCHO	B. HCOOH	C. CH3CHO	D. HCOOCH3
11. Axit axetic phản ứng được với chất nào sau đây?
	A. Cu	B. Ca(HCO3)2	C. BaCl2	D. HCOOH
12. Chất nào có tính axit mạnh nhất trong số các chất sau?
	A. CH3 – CH2 – CH2 – COOH 	B. CH3 – CH2 – COOH 
C. CH3 – CH – COOH	D. CH3COOH
	 ê
	 CH3 
13. Cho các chất: C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO. Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
	A. CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH.	B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH
	C. C2H5OH , CH3CHO, CH3COOH.	D. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO
14. Cho các chất sau: C2H5OH, C2H5COOH, C6H5OH và C2H3COOH. Độ linh động của hiđro trong nhóm – OH của phân tử các chất trên giảm dần theo thứ tự nào sau đây?
	A. C6H5OH > C2H3COOH > C2H5COOH > C2H5OH	
	B. C2H5COOH > C2H3COOH > C6H5OH > C2H5OH
	C. C2H5OH > C2H5COOH > C2H3COOH > C6H5OH 
D. C2H3COOH > C2H5COOH > C6H5OH > C2H5OH
15. So sánh hai hợp chất: axit fomic và axit axetic, phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Hai axit trên đều tác dụng với Mg, Na2CO3, CuO, dd AgNO3/NH3.
	B. Tính axit của axit fomic mạnh hơn axit axetic.
	C. Dd axit axetic 2 – 5% (sản phẩm quá trình lên men rượu etylic loãng) dùng làm giấm ăn.
	D. Axit axetic là một trong những ng.liệu của công nghiệp sản xuất tơ nhân tạo, phim không cháy.
16. Axit lactic có mặt trong thành phần của vật thể hay chất nào sau đây?
	A. Quả dứa	B. Quả cam	C. Quả chanh	D. Sữa chua
17. Để trung hòa 8,8 gam 1 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic cần 100ml NaOH 1M. Công thức cấu tạo có thể có của axit cacboxylic trên là:
	A. CH3 –CH2 – CH2 – COOH	B. CH3 – CH (CH3) – COOH
	C. CH3 –CH2 – CH2 – CH2 – COOH	D. A và C
18. Trung hòa hoàn toàn 3,88g hh hai axit no, đơn chức bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó đem cô cạn thì thu được 5,20g muối khan. Tổng số mol của hai axit trong hỗn hợp là:
	A. 0,04 mol	B. 0,4 mol	C. 0,06 mol	D. 0,6 mol
19. Đốt cháy hoàn toàn 4,3g một axit cacboxylic X không no, đơn chức, gốc hiđro chứa một liên kết đôi thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 3,6g H2O.
	a. Số mol của X là:
 	A. 0,01 mol	B. 0,02 mol	C. 0,04 mol	D. 0,05 mol
	b. CTPT của X là:
 	A. C3H4O2	B. C4H6O2	C. C3H6O2	D. C4H4O2 
20. Đốt cháy hoàn toàn 4,3g một axit cacboxylic X không no, đơn chức, gốc hiđro chứa một liên kết đôi thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 3,6g H2O.
	a. Số mol của X là:
 A. 0,01 mol	B. 0,02 mol	C. 0,04 mol	D. 0,05 mol
	b. CTPT của X là:
 A. C3H4O2	B. C4H6O2	C. C3H6O2	D. C4H4O2 
Đáp án
1. D	2. D	3. C	4. C	5. B	6. A	7. A	8. C	9. B	10. B	11. A	12.D
13. B	14. D	15. B	16. D	17. D	18. C	19. a.D -b.B	20. a.D -b.B

File đính kèm:

  • docchuyen de 1 hoa huu co 11soan theo chuyen deco dap antiep theo.doc
Giáo án liên quan