Câu hỏi ôn tập học kì II - Môn Sinh học Lớp 7

Câu hỏi 1:Đặc điểm cấu tạo ngoài và đặc điểm cấu tạo trong của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nơớc vừa ở cạn. Giải thích vì sao ếch thơờng sống ở những nơi ẩm ơớt và bắt mồi về đêm?

Trả lời:

ôĐặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nơớc vừa ở cạn:

STT Đặc điểm cấu tạo ngoài í nghĩa thớch nghi

1 Đầu dẹp, nhọn, khớp với thõn thành 1 khối thuụn nhọn về phớa trước Giảm sức cản của nước khi bơi

2 Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khớ Giỳp hụ hấp trong nước

3 Cỏc chi sau cú màng bơi căng giữa cỏc ngún Tạo thành chõn bơi để đẩy nước

4 Mắt và lỗ mũi ở vị trớ cao trờn đầu (mũi ếch thụng với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

Dễ quan sỏt

5 Mắt cú mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai cú màng nhĩ Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khụ, nhận biết õm thanh trờn cạn

6 Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

?Đặc điểm cấu tạo trong của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nớc vừa ở cạn:

Hệ cơ quan Đặc điểm cấu tạo trong í nghĩa thớch nghi

Tiêu hoá Miệng có lỡi có thể phóng ra bắt mồi (thức ăn từ miệng xuống thực quản, vào dạ dày, đến ruột rồi đến ruột thẳng, chất thải ra ngoài qua xoang huyệt) .

 

 

doc12 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập học kì II - Môn Sinh học Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.........................................
..................................................... .....................................................
Hô hấp
Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng
.....................................................
.....................................................
Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp
.....................................................
.....................................................
Tuần hoàn
Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất) nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha 
.....................................................
..................................................... .....................................................
.....................................................
Bài tiết
Thận vẫn là thận giữa giống cá, có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải ra ngoài lỗ huyệt
.....................................................
..................................................... ..................................................... .....................................................
Thần kinh
Não trước và thuỳ thị giác phát triển
.....................................................
.....................................................
Tiểu não kém phát triển
.....................................................
.....................................................
Có hành tuỷ và tuỷ sống
.....................................................
.....................................................
Sinh sản
 ếch đực không có cơ quan giao phối, tưới tinh dịch lên trứng ếch cái vừa đẻ
.....................................................
..................................................... .....................................................
.....................................................
ếch cái đẻ trứng. Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài
.....................................................
.....................................................
Nòng nọc phát triển qua biến thái hoàn toàn
.....................................................
.....................................................
Là ĐV biến nhiệt
.....................................................
.....................................................
ôếch thường sống ở những nơi ẩm ướt và bắt mồi về đêm: 
-Ếch thường sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đờm vỡ: ếch hụ hấp bằng da là chủ yếu 
- Nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước thì da ếch sẽ khụ, cơ thể mất nước ếch sẽ cú nguy cơ bị chết 
 Câu hỏi 2: Đặc điểm cấu tạo ngoài và đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn
Trả lòi:
ôĐặc điểm cấu tạo ngoài:
STT
Đặc điểm cấu tạo ngoài 
í nghĩa thớch nghi
1
Da khô, có vảy sừng bao bọc
Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
2
Có cổ dài
Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
3
Mắt có mi cử động, có nước mắt
Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
4
Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
5
Thân dài, đuôi rất dài
Động lực chính của sự di chuyển
6
Bàn chân năm ngón có vuốt
Tham gia di chuyển trên cạn
 ôĐặc điểm cấu tạo trong
STT
Đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn
í nghĩa thớch nghi
1
Hụ hấp bằng phổi nhờ sự co dón của cơ liờn sườn
......
2
Tõm thất cú vỏch ngăn hụt, mỏu nuụi cơ thể ớt bị pha trộn.
......
3
Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
......
4
Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phõn, nước tiểu.
......
5
Hệ thần kinh và giỏc quan tương đối phỏt triển.
......
ôĐặc điểm cấu tạo trong
Câu hỏi 3: Đặc điểm cấu tạo ngoài và đặc điểm cấu tạo trong của chim thích nghi với đời sống bay lượn
Trả lời:
Đặc điểm cấu tạo ngoài
í nghĩa thớch nghi
Thân: hình thoi
Làm giảm sức cản không khí khi bay và bảo vệ các nội quan khi cử động
Chi trước: cánh chim
Là quạt gió, động lực chính khi bay
Chi sau: 3 ngón trớc, 1 ngón sau, có vuốt
Giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu
Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng
Làm cho cánh chim dang rộng để quạt gió
Lông tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp
Giữ nhiệt, làm thân chim nhẹ
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng
Làm đầu chim nhẹ
Cổ: dài, khớp đầu với thân
Giúp đầu chim linh hoạt, phát huy được tác dụng của các giác quan, thuận lợi khi bắt mồi 
Hệ cơ quan
Đặc điểm cấu tạo trong 
í nghĩa
Tiêu hoá
Ống tiờu hoỏ phõn hoỏ, chuyờn hoỏ với chức năng
+Thực quản cú diều
+Cú dạ dày tuyến và dạ dày cơ 
Tốc độ tiờu hoỏ nhanh...
...
...
...
Tuần hoàn
-Tim 4 ngăn, chia 2 nửa: Nửa trỏi chứa mỏu đỏ tươi đi nuụi cơ thể, nửa phải chứa mỏu đỏ thẫm. Cú 2 vũng tuần hoàn 
- Mỏu nuụi cơ thể màu đỏ thẫm
Mỏu nuụi cơ thể giàu ụxi cú sự trao đổi khớ mạnh
Hụ hấp
-Phổi cú nhiều ống khớ thụng với hệ thống tỳi khớ bề mặt trao đổi khớ rộng
-Sự thụng khớ do:
+Sự co dón tỳi khớ(khi bay)
+Sự thay đổi thể tớch lồng ngực (khi đậu)
 Giảm khối lượng riờng, giảm ma sỏt giữa cỏc nội quan khi bay.
.......................................
...
...
...
Bài tiết
-Thận sau cú khả năng thụ lại nước, khụng cú búng đỏi
-Nước tiểu đặc và thải ra ngoài cựng phõn
...
...
...
Câu hỏi 4: Đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ thể hiện sự tiến hoá so với các lớp Động vật có xương sống đã học
Trả lời:
+ Hệ hụ hấp:
 - Gồm khớ quản, phế quản và phổi.
- Phổi cú nhiều tỳi phổi nhỏ (phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh làm tăng diện tớch trao đổi khớ.
- Sự thụng khớ ở phổi thực hiện được nhờ sự co gión của cơ liờn sườn và cơ hoành.
* Hệ tuần hoàn: - Tim 4 ngăn cộng hệ mạch tạo thành 2 vũng tuần hoàn.
- Mỏu đi nuụi cơ thể là mỏu đỏ tươi đảm bảo sự trao đổi chất mạnh.
- Thỏ là động vật hằng nhiệt.
* Hệ thần kinh: 
- Ở thỏ cỏc phần của nóo, đặc biệt là bỏn cầu nóo và tiểu nóo phỏt triển.
- Bỏn cầu nóo là trung ương của cỏc phản xạ phức tạp
- Tiểu nóo phỏt triển liờn quan đến cỏc cử động phức tạp ở thỏ.
* Hệ bài tiết: Thận sau cấu tạo phức tạp phự hợp với chức năng trao đổi chất.
Câu hỏi 5: Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh của thỏ
Trả lời:
- Thai sinh khụng lệ thuộc vào lượng noón hoàng cú trong trứng như động vật cú xương sống đẻ trứng.
- Phụi được phỏt triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thớch hợp cho phỏt triển.
- Con non được nuụi bằng sữa mẹ khụng bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiờn.
Câu hỏi 6: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt 3 bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và Ăn thịt
Trả lời:
Bộ Ăn sõu bọ: - Cỏc răng đều nhọn.
Bộ Gặm nhấm: Răng cửa lớn, luụn mọc dài, thiếu răng nanh, răng cửa cỏch răng hàm 1 khoảng trống hàm.
Bộ Ăn thịt:
 - Răng cửa ngắn, sắc để rúc xương.
Răng nanh lơn, dài, nhọn để xộ mồi
Răng hàm cú nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi
Câu hỏi 7: So sánh cấu tạo và tập tính các loài thú bộ Móng guốc và giải thích sự thích nghi với sự di chuyển nhanh
Trả lời:
³Cấu tạo và tập tính các loài thú Móng guốc:
Tên động vật
Số ngón chân phát triển
Sừng
Chế độ ăn
Lối sống
Lợn
Chẵn(2)
Không
Ăn tạp
Hươu
Chẵn(2)
Có
Nhai lại
Ngựa
Lẻ(1)
Không
Không nhai lại
Đàn 
Voi
5 ngón
Không
Không nhai lại
Tê giác
Lẻ(1)
Có
Không nhai lại
Đơn độc
³ Giải thích sự thích nghi với sự di chuyển nhanh: Chân cao, diện tích tiếp xúc của guốc với đất hẹp nên chạy nhanh
Câu hỏi 8: So sánh cấu tạo và tập tính các loài thú bộ Linh trưởng và giải thích sự thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo
Trả lời:
³ Cấu tạo và tập tính các loài thú bộ Linh trưởng
Tên động vật
Cấu tạo
Tập tính
Khỉ
Có chai mông lớn, túi má lớn,đuôi dài
Vượn
Có chai mông nhỏ,không có túi má và đuôi
Sống theo đàn
Đười ươi
Sống đơn độc
Tinh tinh
Không có chai mông, túi má và đuôi
Sống
Gôrila
theo đàn
³Giải thích sự thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo:
²Đi bằng bàn chân
²Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại
ðThích nghi với đời sống ở cây và cầm nắm, leo trèo
Câu hỏi 9: Vai trò của các lớp Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú với đời sống con người
Trả lời: 
Vai trò của:
@Lưỡng cư:
-Cung cấp thực phẩm cho con người: ếch, nhái
-Làm thuốc chữa bệnh:
+Bột xương cóc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em
+Nhựa cóc (thiềm tô) chữa kinh giật
-Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng và các động vật trung gian gây bệnh (ruồi, muỗi):
@Bò sát:
-ích lợi:
+Có ích cho nông nghiệp: rắn diệt chuột, diệt sâu bọ;
+Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa,
+Làm dược phẩm: trăn, rắn,
+Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu,
-Tác hại: gây độc cho người: rắn độc,
@Chim:
-ích lợi:
+Tiêu diệt sâu bọ và động vật gặm nhấm: cắt, cú mèo,
+Cung cấp thực phẩm: gà, vịt,
+Làm cảnh, trang trí: chim chào mào, vẹt, lông vàng anh,lông công,
+Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch: vẹt, sáo,
+Phát tán quả và hạt, thụ phấn cho cây trồng... ...
-Tác hại:
+Phá hoại mùa màng: chim ăn hạt, .
+ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp, thuỷ sản: chim bói cá, chim hải âu,
+Là động vật trung gian truyền bệnh: gà, vịt,
@Thú:
-ích lợi:
+Cung cấp nguồn dược liệu quý: sừng, nhung của hươu nai; cốt hổ;
+Những nguồn nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị cao: da, lông của hổ, báo; ngà voi; sừng của tê giác, trâu bò;
+Làm vật thí nghiệm: chuột nhắt, chuột lang, khỉ,
+Cung cấp thực phẩm: lợn, trâu, bò,
+Cung cấp sức kéo cho nông dân: trâu, bò,
+Tiêu diệt động vật gặm nhấm: chồn, mèo rừng, cầy,
-Tác hại:
+Phá hoại mùa màng:
+Là động vật trung gian: lợn, bò,.
Câu hỏi 10: Lập bảng so sánh đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, sinh dục của các ngành Động vật, từ đó thấy được sự tiến hoá về tổ chức cơ thể. Nêu ý nghĩa của sự tiến hoá.
Trả lời: 
³ Bảng so sánh đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, sinh dục của các ngành Động vật:
Ngành
Tuần hoàn
Hô hấp
Thần kinh
Sinh dục
ĐV nguyên sinh
Chưa phân

File đính kèm:

  • docdap an sinh 7 hk2.doc