Câu hỏi ôn tập hết học kì I năm học 2014-2015 - Môn Sinh học Lớp 11

Câu 1: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất?

a. Phổi của động vật có vú, b. Phổi của ếch nhái

c. Phổi của bò sát d. Da của giun đất

Câu 2: Nơi diễn ra sự hô hấp ở thực vật là:

 a/ Ở rễ b/ Ở thân. c/ Ở lá. d/ Tất cả các cơ quan của cơ thể.

Câu 3: Giai đoạn đường phân diễn ra ở trong:

 a/ Ty thể. b/ Tế bào chất. c/ Lục lạp. d/ Nhân.

Câu 4: Hô hấp là quá trình:

 a/ Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

 b/ Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

 c/ Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời tích luỹ năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

 d/ Khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

Câu 5: Chu trình crep diễn ra ở trong:

 a/ Chất nền ty thể. b/ Tế bào chất.

 c/ Lục lạp. d/ Màng trong ty thể.

Câu 6: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?

 a/ Chu trình crep  Đường phân  Chuổi chuyền êlectron hô hấp.

 b/ Đường phân  Chuổi chuyền êlectron hô hấp  Chu trình crep.

 c/ Đường phân  Chu trình crep  Chuổi chuyền êlectron hô hấp.

 d/ Chuổi chuyền êlectron hô hấp  Chu trình crep  Đường phân.

Câu 7: Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là:

 a/ Chuổi chuyển êlectron. b/ Chu trình crep.

 c/ Đường phân. d/ Tổng hợp Axetyl – CoA.

Câu 8: Phân giải kị khí (lên men)từ axit piruvic tạo ra:

 a/ Chỉ rượu êtylic. b/ Rượu êtylic hoặc axit lactic.

 c/ Chỉ axit lactic. d/ Đồng thời rượu êtylic axit lactic.

Câu 9: Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ty thể theo chu trình crep tạo ra:

 a/ CO2 + ATP + FADH2 b/ CO2 + ATP + NADH.

 c/ CO2 + ATP + NADH +FADH2 d/ CO2 + NADH +FADH2.

Câu 10: Hô hấp ánh sáng xảy ra:

 a/ Ở thực vật C4. b/ Ở thực vật CAM.

 c/ Ở thực vật C3. d/ Ở thực vật C4 và thực vật CAM.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập hết học kì I năm học 2014-2015 - Môn Sinh học Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ê.	d/ Trâu, bò, cừu, dê.
Câu 24: Ý nào dưới đây không đúng với ưu thế của ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá?
	a/ Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng.	
	b/ Dịch tiêu hoá được hoà loãng.
	c/ Ống tiêu hoá được phân hoá thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyển hoá về chức năng.
	d/ Có sự kết hợp giữa tiêu hoá hoá học và cơ học..
Câu 25: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn cỏ?
	a/ Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn.	b/ Ruột dài.
	c/ Manh tràng phát triển.	d/ Ruột ngắn.
Câu 26: Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt là:
	a/ Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn.	
	b/ Dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt.
	c/ Nhai thức ăn trước khi nuốt.	
	d/ Chỉ nuốt thức ăn.
Câu 27: Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?
	a/ Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
	b/ Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.
	c/ Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.
	d. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi. 
Câu 28: Quá trình tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?
	a/ Các enzim từ ribôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
	b/ Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
	c/ Các enzim từ perôxixôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
	d/ Các enzim từ bộ máy gôngi vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
Câu 29: Quá trình tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá diễn ra như thế nào?
	 a/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.
	b/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học và hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.
	c/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.
	d/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế bào.
Câu 30: Tiêu hoá là: 
	a/ Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.
	b/ Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.
	c/ Quá trình tạo ra các chất chất dinh dưỡng cho cơ thể.
	d/ Quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được.
Câu 31: Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào?	
	a/ Tiêu hoá nội bào à Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào à tiêu hoá ngoại bào.
	b/ Tiêu hoá ngoại bào à Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào à tiêu hoá nội bào.
	c/ Tiêu hoá nội bào à tiêu hoá ngoại bàoà Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.
	d/ Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào à Tiêu hoá nội bào à tiêu hoá ngoại bào.
Câu 32: Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ tổ ong diễn ra như thế nào?
	a/ Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.
	b/ Tiết pépin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.
	c/ Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
	d/ Thúc ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ.
Câu 33: Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ lá sách diễn ra như thế nào?
	a/ Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.
	b/ Tiết pépin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.
	c/ Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
	d/ Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ.
Câu 34: Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ có tác dụng gì?
	a/ Làm tăng nhu động ruột.	
	b/ Làm tăng bề mặt hấp thụ.
	c/ Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hoá hoá học.
	d/ Tạo điều kiện cho tiêu hoá cơ học.
Câu 35: Dạ dày ở động vật ăn thực vật nào chỉ có một ngăn?
	a/ Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê.	b/ Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò.
	c/ Ngựa, thỏ, chuột.	d/ Trâu, bò, cừu, dê.
Câu 36: Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?
	a/ Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
	b/ Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
	c/ Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
	d/ Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
Câu 37: Các loại thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào?
	a/ Hô hấp bằng phổi.	b/ Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
	c/ Hô hấp qua bề mặt cơ thể.	d/ Hô hấp bằng mang.
Câu 38: Côn trùng có hình thức hô hấp nào?
	a/ Hô hấp bằng hệ thống ống khí.	b/ Hô hấp bằng mang.
	c/ Hô hấp bằng phổi.	d/ Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
Câu 39: Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ dày cỏ diễn ra như thế nào?
	a/ Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
	b/ Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ.
	c/ Tiết pépin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.
	d/ Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.
Câu 40: Hô hấp ngoài là:
	a/ Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí chỉ ở mang.
	b/ Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí ở bề mặt toàn cơ thể.
	c/ Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí chỉ ở phổi.
	d/ Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang
Câu 41: Hô hấp là:
	a/ Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài vào để khử các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài.
	b/ Quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.
	c/ Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy CO2 từ môi trường ngoài vào để ô xy hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải O2 ra bên ngoài.
	d/ Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài vào để ô xy hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài.
Câu 42: Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp như thế nào?
	a/ Hô hấp bằng mang.	b/ Hô hấp bằng phổi.
	c/ Hô hấp bằng hệ thống ống khí.	d/ Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
Câu 43: Sự tiêu hoá ở dạ dày múi khế diễn ra như thế nào?
	a/ Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.
	b/ Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
	c/ Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ.
	d/ Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.
Câu 44: Khi cá thở ra, diễn biến nào sau đây đúng?
	a/ Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở.
	b/ Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng.
	c/ Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở.
	d/ Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng.
Câu 45: Vì sao lưỡng cư sống được ở nước và cạn?
	a/ Vì nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú.
	b/ Vì hô hấp bằng da và bằng phổi.
	c/ Vì da luôn cần ẩm ướt.	
	d/ Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy được ở trên cạn.
Câu 46: Sự thông khí trong các ống khí của côn trùng thực hiện được nhờ:
	a/ Sự co dãn của phần bụng.	b/ Sự di chuyển của chân.
	c/ Sự nhu động của hệ tiêu hoá.	d/ Vận động của cánh.
Câu 47: Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?
	a/ Vì quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn.
	b/ Vì cửa miệng thềm miệng và nắp mang hoạt động nhịp nhàng.
	c/ Vì nắp mang chỉ mở một chiều.
	d/ Vì cá bơi ngược dòng nước.
Câu 48: Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn?
	a/ Vì có nhiều cung mang.
	b/ Vì mang có nhiều cung mang và mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang.
	c/ Vì mang có kích thước lớn.
	d/ Vì mang có khả năng mở rộng.
Câu 49: Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào?
	a/ Phế quản phân nhánh nhiều.	c/ Có nhiều phế nang.
	b/ Khí quản dài.	d/ Có nhiều túi khí.	
Câu 50:Sự lưu thông khí trong các ống khí của chim thực hiện nhờ
	a/ sự co dãn của phần bụng.	b/ sự vận động của cánh.
	c/ sự co dãn của túi khí.	d/ sự di chuyển của chân.
Câu 51: Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ
	a/ Sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
	b/ Các cơ quan hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực hoặc khoang bụng.
	c/ Sự vận động của các chi.
	d/ Sự vận động của toàn bộ hệ cơ.
Câu 52: Sự thông khí ở phổi của loài lưỡng cư nhờ
	a/ Sự vận động của toàn bộ hệ cơ.
	b/ Sự vận động của các chi.
	c/ Các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực hoặc khoang bụng.
	d/ Sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
Câu 53: Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang?
	a/ Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước.
	b/ Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều với dòng nước.
	c/ Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngang với dòng nước.
	d/ Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước.
Câu 54: Động mạch là
	a/ Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.
	b/ Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.
	c/ Những mạch máu chảy về tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.
	d/ Những mạch máu xuất phát từ tim có chức 

File đính kèm:

  • doctai lieu on tap tu bai 12 den bai 18.doc