Các đề thi giải toán trên máy tính khoa học bậc THPT - Tạ Duy Phương

Bài 1: Trong một đoạn phân tử AND, hiệu số giữa nucleôtit loại A với một loại nuclêôtit bằng 10% tổng số nuclêôtit của đoạn AND. Cho biết số nuclêôtit loại T bằng 900.

1. Tính chiều dài đoạn AND.

2. Tính số liên kết hiđrô và số liên kết cộng hóa trị có trong đoạn AND.

Bài 2: Một đoạn AND có tích số 2 loại nuclêôtit không bổ sung bằng 4%. Trên mạch 1 có , trên mạch 2 có .

Tính tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit trong đoạn ADN và trên mỗi mạch đơn.

Bài 3: Mỗi gen có chiều dài 5100 , trong đó tỉ lệ nuclêôtit A:X = 3:2

1. Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen.

2. Do đột biến, gen đó mất đi một đoạn 600 nuclêôtit. Đoạn còn lại phiên mã tổng hợp mARN có số hiệu giữa ribônuclêôtit loại A với X là 200, giữa U và G là 100. Xác định số nuclêôtit từng loại của đoạn gen còn lại .

Bài 4: Một cặp gen nằm trong cùng một tế bào. Do đột biến 1 cặp nuclêôtit ở một trong hai gen đó đã làm cho cặp gen đồng hợp BB trử thành cặp gen dị hợp Bb. Gen B nhiều hơn gen b một liên kết hiđrô và có 17,5% ađênin. Phân tử prôtêin bậc 1 do gen B điều khiển tổng hợp có 398 axit amin.

1. Xác định dạng đột biến.

2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen B và gen b.

Bài 5: Lấy 50 tế bào xôma từ 1 cây mầm cho nguyên phân liên tiếp thì nhận thấy: nguyên liệu cần cung cấp tương đương 16800 nhiễm sắc thể đơn. Trong số nhiễm sắc thể của các tế bào con thu được thì chỉ có 14400 nhiễm sắc thể là được cấu thành

 

doc16 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các đề thi giải toán trên máy tính khoa học bậc THPT - Tạ Duy Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m 74% thể tích trong mạng tinh thể, phần còn lại là rỗng. Hãy xác định khối lượng riêng trung bình của nguyên tử rồi suy ra khối lượng mol nguyên tử?
Bài 8. Cho 24,696 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 210ml dung dịch HNO3 3,4M khuấy đều thấy thoát ra một khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí, trong dung dịch còng dư một kim loại chưa tan hết. Đổ tiếp từ từ dung dịch H2SO4 2,5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 92,4ml dung dịch axit, thu được dung dịch A. Lấy ½ dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng vừa đủ, lọc kết tủa, rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 16,38 gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Xem Cu(OH)2 không tan trong dung dịch NaOH loãng.
Bài 9. Có một hỗn hợp gồm hai khí A và B. 
Nếu trộn cùng số mol A và B thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 7,5.
Nếu trộn cùng khối lượng A và B thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với O2 bằng 11/15. 
Tìm khối lượng mol của A và B. 
Bài 10. Tinh thể magiê kim loại có cấu trúc mạng lục phương. 
Hãy vẽ cấu trúc mạng tế bào cơ sở và cho biết số nguyên tử Mg chứa trong tế bào cơ sở này.
Tính khối lượng riêng của tinh thể kim loại Mg theo g/cm3.
Cho bán kính nguyên tử Mg bằng 1,6Å. Nguyên tử khối của Mg bằng 24,31 ; 1u=1,6605´10-24 gam.
HẾT
Đề 5: Đồng Tháp THBT (2008 – 2009)
Bài 1: Cho 
 Tìm một nghiệm thuộc của phương trình 
Bài 2: Cho . Tính: 
Bài 3: Cho tam giác ABC có phân giác trong AD ( D thuộc đoạn BC). M là trung điểm AB. AD cắt CM tại I. Tính diện tích tam giác ACI khi AB = 5; AC = 5; BC = 7. 
Bài 4: Tính gần đúng một nghiệm của đa thức: 
Bài 5: Tam giác PQR có PQ = 8cm; QR = 13cm; RP = 15cm. Tìm điểm S thuộc đoạn PR sao cho PS và QS cùng là 2 số nguyên. 
Bài 6: Tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 9cm, CA = 7cm. Hình chữ nhật MNPQ có M thuộc cạnh AB, N thuộc cạnh AC, và hai đỉnh p, Q cùng thuộc cạnh CB. Tính diện tích lớn nhất có thể có của hình chữ nhật MNPQ.
Bài 7: Đa thức có nghiệm và 
 Tính tích: 
Bài 8: 
a) Với giá trị nào của A, dãy số xác định như sau sẽ là dãy các số nguyên?
b) Tính: 
Bài 9: Giải phương trình: 
Bài 10: Hình vuông ABCD có cạnh bằng 1 nội tiếp trong đường tròn tâm O. M là điểm trên cung BC sao cho góc MAB .
a) Tính góc AOM.
b) Tính diện tích tứ giác AOMB
HẾT
Đề 6: Đồng Tháp THPT (2008 – 2009)
Bài 1: Cho 
 Tìm một nghiệm thuộc của phương trình 
Bài 2: Tìm tất cả các nghiệm của hệ phương trình:
Bài 3: Gọi và là hai điểm lần lượt trên trục tung và trục hoành sao cho AB là một tiếp tuyến của elip . Tính giá trị nhỏ nhất của tam giác OAB ứng với những vị trí có thể có của M.
Bài 4: Tính gần đúng một nghiệm của đa thức: 
Bài 5: Tam giác PQR có PQ = 8cm; QR = 13cm; RP = 15cm. Tìm điểm S thuộc đoạn PR sao cho PS và QS cùng là 2 số nguyên. 
Bài 6: Tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 9cm, CA = 7cm. Hình chữ nhật MNPQ có M thuộc cạnh AB, N thuộc cạnh AC, và hai đỉnh p, Q cùng thuộc cạnh CB. Tính diện tích lớn nhất có thể có của hình chữ nhật MNPQ
Bài 7: Đa thức có nghiệm và 
 Tính tích: 
Bài 8: 
a) Với giá trị nào của A, dãy số xác định như sau sẽ là dãy các số nguyên?
b) Tính: 
Bài 9: Giải phương trình: 
Bài 10: Đáy của khối lăng trụ đứng là tam giác đều. Mặt phẳng tạo với đáy góc và diện tích tam giác bằng 8. Tính thể tích khối lăng trụ.
HẾT
Đề 7: Tây Ninh 2008 – 2009 (Sinh)
Bài 1: Trong một đoạn phân tử AND, hiệu số giữa nucleôtit loại A với một loại nuclêôtit bằng 10% tổng số nuclêôtit của đoạn AND. Cho biết số nuclêôtit loại T bằng 900.
Tính chiều dài đoạn AND.
Tính số liên kết hiđrô và số liên kết cộng hóa trị có trong đoạn AND.
Bài 2: Một đoạn AND có tích số 2 loại nuclêôtit không bổ sung bằng 4%. Trên mạch 1 có , trên mạch 2 có .
Tính tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit trong đoạn ADN và trên mỗi mạch đơn.
Bài 3: Mỗi gen có chiều dài 5100, trong đó tỉ lệ nuclêôtit A:X = 3:2
Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen. 
Do đột biến, gen đó mất đi một đoạn 600 nuclêôtit. Đoạn còn lại phiên mã tổng hợp mARN có số hiệu giữa ribônuclêôtit loại A với X là 200, giữa U và G là 100. Xác định số nuclêôtit từng loại của đoạn gen còn lại .
Bài 4: Một cặp gen nằm trong cùng một tế bào. Do đột biến 1 cặp nuclêôtit ở một trong hai gen đó đã làm cho cặp gen đồng hợp BB trử thành cặp gen dị hợp Bb. Gen B nhiều hơn gen b một liên kết hiđrô và có 17,5% ađênin. Phân tử prôtêin bậc 1 do gen B điều khiển tổng hợp có 398 axit amin. 
Xác định dạng đột biến.
Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen B và gen b.
Bài 5: Lấy 50 tế bào xôma từ 1 cây mầm cho nguyên phân liên tiếp thì nhận thấy: nguyên liệu cần cung cấp tương đương 16800 nhiễm sắc thể đơn. Trong số nhiễm sắc thể của các tế bào con thu được thì chỉ có 14400 nhiễm sắc thể là được cấu thành hoàn toàn từ nguyên liệu mới của môi trường nội bào.
Tìm bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của tế bào.
 Tính số đợt nguyên phân của mỗi tế bào xôma nói trên. Biết rằng số đợt nguyên phân của các tế bào xôma đều bằng nhau .
Bài 6: Ba hợp tử của cùng một loài lúc chưa tự nhân đôi có số lượng nhiễm sắc thể đơn trong mỗi tế bào là 24. Các hợp tử đó thực hiện quá trình nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con. Số tế bào con do hợp tử thứ nhất tạo ra bằng 25% số tế bào con do hợp tử thứ hai sinh ra . Tổng số nhiễm sắc thể đơn trong các tế bào được hình thành từ hợp tử thứ ba là 384. Trong quá trình nguyên phân của ba hợp tử đó đã tạo ra các tế bào con với tổng số nhiễm sắc thể đơn là 624.
Xác định số tế bào con do mỗi hợp tử sinh ra.
Xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử.
Bài 7: Ở cà chua, tính trạng thân cao là trội so với thân lùn, quả hình cầu là trội so với quả hình lê. Các gen xác định chièu cao của thân và hình dạng quả là liên kết không hoàn toàn với tần số hoán vị gen 20%. Nếu lai cây dị hợp về cả hai tính trạng với cây thân lùn, dạng quả hình lê. Tính tỉ lệ phân li các tính trạng ở đời con của phép lai này.
Bài 8: Khi lai giữa bố mẹ đều thuần chủng, khác nhau về hai cặp gen tương phản, đời xuất hiện toàn thân cây cao, chín sớm. Tiếp tục cho tự thụ phấn được 8000 cây, gồm 4 kiểu hình, trong đó có 1820 cây cao, chín muộn. Tưởng phản với tính trạng cây cao là cây thấp.
Biện luận về qui luật di truyền chi phối phép lai.
Xác định kiểu gen bố, mẹ và . Tính tỉ lệ phần trăm các loại kiểu hình đời ( không cần viết sơ đồ lai).
 Bài 9: Ở gà, cho biết A trội không hoàn toàn qui định lông màu đen, gen a qui định lông màu trắng, tính trạng trung gian qui đinhj lông màu xám. Một bầy gà gồm có 205 gà đen, 290 gà xám, 5 gà trắng.
Cấu trúc di truyền của quần thể nói trên đã cân bằng chưa? Vì sao?
Tính tỉ lệ kiểu hình, kiểu gen của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng.
Bài 10: Cho biết một quần thể khởi đầu như sau:
 P : 35AA : 14Aa : 91aa
Alen A quy định không có sừng, alen a quy định có sừng.
Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của quần thể ở thế hệ trong 2 trường hợp sau:
Cho các cá thể trong quần thể tự phối bắt buộc.
Cho các cá thể trong quần thể giao phối tự do.
Biết không có đột biến, các cá thể đều sống và phát triển bình thường.
HẾT
Đề 8: Tp.HCM 2008 – 2009 (lớp 11)
1/ Tìm ba nghiệm gần đúng với 5 chữ số thập phân ( tính bằng radian) thuộc khoảng ( 0; 6) của phương trình : 
2/ Tìm tất cả các nghiệm gần đúng với 5 chữ số thập phân ( tính bằng radian) thuộc khoảng ( 0; 8) của phương trình :	
3/ Cho và . Tính gần đúng với năm chữ số thập phân:
 a) b) 
4/ Cho tam giác đều ABC, M là một điểm nằm trong tam giác ABC sao cho: MA = 4 và MB = 5
Biết AB = 7. Tính độ dài MC gần đúng với 5 chữ số.
Biết MC = 6. Tính độ dài AB gần đúng với 5 chữ số.
5/ Tìm số tự nhiên x biết có 4 chữ số tận cùng là 2009 và 4 chữ số đầu tiên cũng là 2009. Khi đó hãy viết với đầy đủ các chữ số.
6/ Đa thức bậc ba P(x) có và . Tính .
HẾT
Đề 9: Tp.HCM 2008 – 2009 (lớp 12)
1/ Tìm ba nghiệm gần đúng với 5 chữ số thập phân ( tính bằng radian) thuộc khoảng ( 0; 6) của phương trình : 
2/ Cho tứ diện S.ABC có , , diện tích tam giác ABC bằng 40. Tính AB và SA gần đúng với 5 chữ số thập phân.
3/ Tìm tất cả các nghiệm gần đúng với 5 chữ số thập phân ( tính bằng radian) thuộc khoảng ( 0; 8) của phương trình :	
4/ Cho và . Tính gần đúng với năm chữ số thập phân:
 a) b) 
5/ Cho tam giác đều ABC, M là một điểm nằm trong tam giác ABC sao cho: MA = 4 và MB = 5
Biết AB = 7. Tính độ dài MC gần đúng với 5 chữ số.
Biết MC = 6. Tính độ dài AB gần đúng với 5 chữ số.
6/ Tìm số tự nhiên x biết có 4 chữ số tận cùng là 2009 và 4 chữ số đầu tiên cũng là 2009. Khi đó hãy viết với đầy đủ các chữ số.
7/ Cho hàm số . Tính tổng ( ở đây S là tổng các giá trị của hàm số đối với các biến số lẻ từ 1 đến 100) ( chính xác đến 3 chữ số thập phân) 	
HẾT
Đề 10: Trường THPT A Lưới (2007)
Bài 1: (5 điểm) Tìm nghiệm gần đúng ( độ , phút, giây) của phương trình: 4cos2xc+ 5sin2x = 6
Bài 2: ( 5 điểm) Tam giác ABC có cạnh AB= 7dm, các góc A= 48o23’18” và C = 54o41’39”. Tính gần đúng cạnh Ac và diện tích tam giác ABC.
Bài 3: (5 điểm). Tính Gần đúng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = 1+ 2sin2x +3cosx trên đoạn [0; п].
Bài 4: ( 5 điểm). Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với các cạnh AB = 9dm, AD = 4dm, chân đường cao là giao điểm H của hai đường chéo đáy , cạnh bên SA = 7dm. Tính gần đúng đường cao SH và thể tích hình chóp.
Bài 5: ( 5 điểm) Tìm gần đúng các nghiệm của phương trình: 4x = 5sinx + 3x.
Bài 6: (10 điểm) Tính gần đúng toạ độ các giao điểm M,N của đường tròn x2 + y2 - 8x + 6y = 21 và đường thẳng đi qua hai điểm A(4; -5), B(-5; 2).
Câu 7: ( 5 điểm). Tìm nghiệm gần đúng ( độ, phút, giây) của phương trình : sinxcosx + 3( sinx + cosx) = 2.
Bài 8: (5 điểm). Đường tròn x2 + y2 + px +qy + r = 0 đi qua ba điểm A( 5; 4), B(-2;8), C(4;7). Tính giá trị p, q,r
Bài 9: (5 điểm). Gọi A và B là hai điểm cực đại và điểm cực tiểu của đồ thị hàm số f(x) = x3 – 5x2 +2x +1.
a/ Tìm gần đúng khoảng cách Ab.
b/ đường thẳng y= ax + b qua hai điểm A và B tính giá trị gần đúng của a và 
b.
Hết./.
Đề 11: Tuyển chọn Hsg Mtbt của Bộ GD 2009
Câu 1: Tính nghiệm giá trị của hàm s

File đính kèm:

  • docsach toan casio.doc