Các dạng bài tập theo chương môn hóa 10

Chủ đề 1: tìm số khối ,% các đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình.

Xác định khối lượng riêng của nguyên tử và hạt nhân.

Câu1. biết khối lượng của một nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của một nguyên tử C nặng gấp 11,9059 lần khối lượng của 1 nguyên tử H. Hỏi nếu chọn 1/12 khối lượng nguyên tử C làm đơn vị thì H, O có nguyên tử khối là bao nhiêu?

 

doc19 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1997 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các dạng bài tập theo chương môn hóa 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g phân tử H2O, giữa nguyên tử S với các nguyên tử H trong phân tử H2S.
Câu2. Nguyên tử Y có số oxi hóa dương cao nhất là mO và số oxi hóa âm thấp nhất là mH ở cùng chu kì với nguyên tố Cl, số oxi hóa dương cao nhất của Cl là nO , thỏa mãn điều kiện nO = 1,4mO, Hợp chất Z được tạo bởi 2 nguyên tố Y và Cl, trong đó Y có số oxi hóa cao nhất. Xác định công thức phân tử của Z và giải thích sự tạo thành liên kết trong phân tử Z.
Câu3. Mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử H2O, NH3 nhờ sự lai hóa sp3 các AO hóa trị của các nguyên tố O và N. Hãy mô tả hình dạng các phân tử đó.
Câu4. Hãy viết công thức phân tử và công thức cấu tạo các hợp chất sau: N2O5 , N2O4 , N2O3 , N2O , HNO3, HNO2, NH4NO2, NH4NO3.
Câu5. - Có bao nhiêu electron trong mỗi ion sau đây: NO3- ; SO42- ; CO32- ; Br- ; NH4+.
- Cho 2 ion XY32- và XY42-. Tổng số proton trong XY32- và XY42- lần lượt là 40 và 48. Xác đĩnh, Y và các ion XY32- và XY42-.
Câu6*. – Cho các hợp chất sau đây: K2SO4, CaOCl2, Mg(NO3)2, Fe(HCO3)2. Trong hợp chất trên hợp chất nào có:
+ liên kết ion – cộng hóa trị
+ liên kết ion – cộng hóa trị - phối trí ?
Hợp chất Y có công thức AD2 (A là oxi) trong đó lớp electron ngoài cùng có cấu hình bền giống khí hiếm. Xác định tên nguyên tố D, giải thích sự hình thành liên kết trong hợp chất Y.
Hợp chất Z gồm 3 nguyên tố lưu huỳnh, A, D có tỉ lệ khối lượng mS : mA : mB = 1 : 1 : 2,22. phân tử khối của Z bằng 135. Xác định công thức phân tử và giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử Z biết Z khi tác dụng với H2O cho một sản phẩm là H2SO4.
Câu7. – Viết công thức phân tử , công thức cấu tạo , cho biết bản chất liên kết và đặc điểm cấu tạo (dạng hình học và khả năng đime hóa)của các phân tử hình thành từ cặp nguyên tố Al và Cl; P và Cl.
Câu8. Hãy nêu bản chất và nhận dạng về liên kết trong phân tử các chất: N2; AgCl; HBr; NH3; H2O2; NH4NO3.
Câu9. - Giải thích sự hình thành cặp electron liên kết giữa hai nguyên tử N trong phân tử N2, giữa nguyên tử H và Cl trong phân tử HCl.
Xét phân tử sau: NaCl, MgCl2, AlCl3 hãy cho biết liên kết trong phân tử nào mang nhiều tính chất cộng hóa trị , liên kết trong phân tử nào mang nhiều tính chất ion hơn?
Câu10.Tổng số hạt trong phân tử M và nguyên tử X bằng 86. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số khối của X lớn hơn của M là 12. Tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử M là 18 hạt.
Viết cấu hình electron của M, X
Liên kết trong phân tử hợp chất giữaM và X thuộc loại nào?
Câu11. Hợp chất X có dạng AB3, tổng số hạt proton trong phân tử là 40. Trong thành phần hạt nhân của A cũng như B đều có số hạt proton bằng số hạt nơtron. A thuộc chu kì 3 bảng tuần hoàn.
Xác định tên gọi của A, B.
Xác định loại liên kết có trong phân tử AB3.
Câu12. Cho nguyên tố X là một phi kim. Hợp chất khí với hidro của X là A và oxit bậc cao nhất của X là B. Biết tỉ khối hơi của A so với B là 0,425.
Xác định nguyên tố X.
Viết công thức electron và công thức cấu tạo của A, B và cho biết liên kết giữa các nguyên tử trong A, B thuộc loại liên kết nào?
Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho A tác dụng với B.
Chủ đề 2: Dựa vào độ âm điện xác định liên kết nào phân cực nhất - ảnh hưởng của liên kết đến tính chất.
Câu1. – Dựa vào độ am điện , hãy sắp xếp theo chiều tăng độ phân cưch của liên kết giữa 2 nguyên tử trong phân tử các chất sau: CaO, MgO, AlN, N2, NaBr, BCl3, AlCl3, CH4.
Phân tử nào có chứa liên kết ion? Liên kết cộng hóa trị có cực, không cực?
Dựa vào bản chất của liên kết hidro giữa các phân tử, hãy cho biết trong những chất sau đây: CO2; F2; NH3; H2S.
 Chất nào dễ hóa lỏng nhất
chất nào dễ tan trong nước nhất.
Câu2. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt bằng 8, 16, 15.
Viết cấu hình electron.
Liên kết của các nguyên tố trên với hidro liên kết nào phân cực nhất?
Câu3. – Dựa vào độ âm điện , hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion: HCO3-, HClO, KHS.
Tìm cation M+ có cấu hình electron 2p6 và anion X- có cấu hình electron 3p6.
Cho biết liên kết hóa học giữ 2 ion trên là liên kết gì? Trình bày phương pháp nhận biết 2 ion trên từ hợp chất MX.
Câu4.Dựa vào độ âm điện hãy sắp xếp theo chiều độ phân cực tăng dần của liên kết giữa 2 nguyên tử trong CH4, MgO, CaO, N2, NaBr, BCl3, AlCl3. Phân tử chất nào có liên kết ion, liên kết cộng hóa trị không cực, có cực?
Câu5. Hãy cho biết sự biến thiên các tính chất: tính bền, tính axit – bazo , tính oxi hóa – khử của các dãy hợp chất sau và giải thích.
H2S, H2Se, H2Te.
HClO, HClO2, HClO3, HClO4.
Câu6. giải thích tại sao nito là một khí tương đối trơ ở nhiệt dộ thường? Viết công thức electron, công thức cấu tạo của NH3, NH4Cl, HNO3
Bài tập tự luyện
Câu1. Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp của bảng tuàn hoàn. B thuộc nhóm VA ở trạng thái đơn chất ,A và B không phản ứng với nhau. Tổng số p trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23.
Cho biết A và B là hai nguyên tố nào?
Viết công thức cấu tạo của các phân tử AO2, AO3, BO2, B2O4 và của ion BO2-.
So sánh độ lớn góc liên kết OBO trong BO2 và BO2-.
Giải thích tại sao hai phân tử BO2 có thể kết hợp với nhau tạo ra B2O4.
Câu2. So sánh độ lớn góc liên kết của các phân tử sau đây. Giải thích. PI3, PCl5, PBr3, PF3.
So sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất sau: MgO, NaCl, KCl . giải thích.
Câu3. Trong hợp chất AB2, A và B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm A thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Tổng số p trong hạt nhân của A và B là 24.
viết cấu hình electron của A, B và các ion A2- và B2-.
Viết công thức cấu tạo của hợp chất AB2 và cho biết phân tử đó có các loại liên kết nào?
Câu4.Viết công thức cấu tạo phẳng của một số hợp chất sau: H2SO3, H2SO4, HAlO2, Al(OH)3, Al2O3 , NaHSO3 và Al2S3.
Câu5. Một công thức oxit cao nhất của R có dạng RO2. Biết khí này nặng gấp 22 lần H2. Viết công thức cấu tạo, công thức phân tử, công thức electron của khí này?
Câu6. Chỉ ra số liên kết cộng hóa trị lớn nhất cs thể tạo thành bởi một nguyên tố có cấu hình electron ngoài cùng 3s23p4?
Chương4
Chủ đề 1. Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử dạng đơn giản
Câu1. Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, cho biết chất oxi hóa, chất khử.
a. Na2SO3	+	KMnO4	+	H2O	®	Na2SO4	+	MnO2	+	KOH
b. FeSO4	+	K2Cr2O7	+	H2SO4	®	Fe2(SO4)3	+ 	K2SO4	+	Cr2(SO4)3	+	H2O
c. Cu	+	HNO3	®	Cu(NO3)2	+	NO	+	H2O
d. Fe3O4	+	HNO3	®	Fe(NO3)3	+	NO	+	H2O
e. S	+	HNO3	®	H2SO4	+	NO
f. C	+	HNO3	®	CO2	+	NO	+	H2O
g. H2SO4	+	H2S	®	S	+	H2O
h. NO2	+	O2	+	H2O	®	HNO3
Câu2. Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. NaClO	+	KI	+	H2SO4	®	I2	+	NaCl	+K2SO4 +	H2O
b. Cr2O3	+	KNO3	+	KOH	®	K2CrO4	+	KNO2	+	H2O
c.Al	+	Fe3O4	®	Al2O3	+	Fe
d. FeS2	+	O2	®	Fe2O3	+	SO2
e. H2S	+	HClO3	®	HCl	+	H2SO4
f. NH3	+	O2	®	NO	+	H2O
g. Fe	+	HNO3	®	Fe(NO3)3	+	N2O	+	H2O
h. Cu	+	H2SO4	®	CuSO4	+	SO2	+	H2O
Câu3. Cho các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Giải thích? Cân bằng các phương trình phản ứng đó.
a. NH3	+	O2	®	N2	+	H2O
b. NH3 	+	HCl	®	NH4Cl
c. H2S	+	O2	®	SO2	+	H2O
d. Cu	+	H2SO4 đặc	®	CuSO4	+	SO2	+	H2O
e. H2S	+	NaOH	®	Na2S	+	H2O
f. H2S	+	Cl2	+	H2O	®	HCl	+	H2SO4
Câu4. Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. K2S	+ KMnO4	+	H2SO4	®	S	+	MnSO4	+	K2SO4	+	H2O
b. Mg 	 + 	HNO3	®	Mg(NO3)2	+	NH4NO3	+	H2O
c. CuS2	+	HNO3	®	Cu(NO3)2	+	H2SO4	 +	N2O	+	H2O
d. K2Cr2O7	+	KI	+ H2SO4®	Cr2(SO4)3 	+	I2	+	K2SO4	+	H2O
e. FeSO4	+	Cl2	+ H2SO4®	Fe2(SO4)3	+	HCl
Câu5. a.Cân bằng các phản ứng sau và nói rõ chất oxi hóa , chất khử: (đề thi ĐH -1997)
NH3	+	Cl2	®	N2	+	HCl
NO2	+	Cu	®	N2	+	CuO
(NH4)2Cr2O7	®	N2	+	Cr2O3	+	H2O
NH4NO2	®	N2	+	H2O
b.Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron :
FeS	+	HNO3	®	Fe(NO3)3	+	H2SO4	+	NO2	+	H2O
Hãy cho biết trong phản ứng trên nguyên tố nào bị oxi hóa, nguyên tố nào bị khử.
Câu6. Cho kali iotua tác dụng với kali pemanganat trong dung dịch axit sunfuric, người ta thu được 1,2g mangan(II)sunfat.
Tính số gam iot tạo thành.
Tính khối lượng kali iotua tham gia phản ứng.
Câu7. Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp cân bằng electron.
a. FeO	+	H+	+	NO3-	®	Fe3+	+	NO2	+	NO	+	H2O
biết tỉ lệ số mol NO2 : NO = a : b.
b. FeO	+	HNO3	®	NxOy	+	Fe(NO3)3	+	H2O
Câu8. Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. NaOH	+	Cl2	®	NaCl	+	NaClO	+	H2O
b. NO2	+	H2O	®	HNO3	+	NO
c. NO2	+	NaOH	®	NaNO3	+	NaNO2	+ 	H2O
d. Br2	+	NaOH	®	NaBr	+	NaBrO3	+	H2O
e. S	+	NaOH	®	Na2SO4	+	Na2S	+	H2O
Chủ đề 2. Cân bằng phản ứng oxi - hóa khử dạng phức tạp
Câu1. Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau đây dưới dạng phân tử và ion thu gọn, chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử.
a. Cu2S.FeS2	+ HNO3	®	Cu(NO3)2	+ Fe(NO3)3 	+	H2SO4	+ NO	+ H2O
b. K2SO3 +	KMnO4	+	KHSO4 ®	K2SO4	+	MnSO4	+	H2O
Câu2. Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. Zn	+	HNO3	®	Zn(NO3)2	+	NO	+	NO2	+	H2O
b. FeS2	+	HNO3	®	Fe(NO3)3	+	NO	+	H2SO4	+	H2O
c. KClO3	+	NH3	®	KNO3	+	KCl	+	Cl2	+	H2O
d. Al	+	HNO3	®	Al(NO3)3	+	NO	+	N2O	+	H2O
câu3. Cân bằng các phản ứng sau ( viết dưới dạng tổng quát).
a. Cl2	+	NaOH	®	NaClO3	+	NaCl	+	H2O
b. M2Ox	+	HNO3	®	M(NO3)3	+	NO	+	H2O
Viết phương trình (a) dưới dạng phương trình ion thu gọn
Với giá trị nào của x ở phản ứng b sẽ là phản ứng oxi hóa khử hoặc phản ứng trao đổi?
Câu4. Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a. As2S3	+	HNO3	+	H2O	®	H3AsO4	+	H2SO4	+	NO
b. FeCu2S2	+	O2	®	Fe2O3	+	CuO	+	SO2
c. KNO3	+	C	+	S	®	K2S	+	N2	+	CO2
d. FeS2	+	HNO3	+	HCl	®	FeCl3	+	H2SO4	+ NO	+	H2O
e. MxOy	+	HNO3	®	M(NO3)n	+	NO	+	H2O
f. CrCl3	+	Br2	+	NaOH	®	Na2CrO4	+	NaBr	+ NaCl	 +	H2O
g. FeS2	+	HNO3	®	Fe(NO3)3	+	H2SO4	+	NO2	+	H2O
h. KClO3	+	NH3	®	KNO3	+	KCl	+	Cl2	+	H2O
i. KNO3	+	FeS	®	KNO2	+	Fe2O3	+	SO3
Chủ đề 3. Xác định chất tạo thành sau phản ứng – hoàn thành phương trình phản ứng.
Câu1. Hoàn thành và cân bằng các phương trình phản ứng sau:
a. KMnO4	+	HCl	®	Cl2	+	MnCl2	+	..
b. SO2	+	HNO3	+	H2O	®	NO	+	.
c. As2S3	+	HNO3	+	H2O	®	H3AsO4	+	NO
d. As2S3	+	HNO3 	+

File đính kèm:

  • docbt hóa10.doc