Các dạng bài tập dao động cơ có đáp án từ tài liệu của Hội Giáo viên vật lý

Câu 1: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở về trạng thái ban đầu gọi là gì?

 A. Tần số dao động B. Pha dao động C. Chu kì dao động D. Tần số góc

Câu 2: Kết luận nào dưới đây đúng?

 A. Chu kì của dao động tuần hoàn là khoảng thời gian hai lần liên tiếp vật đến cùng một vị trí.

 B. Chu kì của dao động tuần hoàn là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của vật lại có cùng độ lớn và cùng chiều

 C. Chu kì của dao động tuần hoàn là khoảng thời gian ngắn nhất để cơ năng dao động của vật lại lặp lại như cũ.

 D. Cả A, B và C đều sai

Câu 3: Dao động tuần hoàn là loại chuyển động mà:

 A. vật lại trở về vị trí ban đầu sau những khoảng thời gian bằng nhau

 B. vận tốc của vật đổi chiều sau những khoảng thời gian bằng nhau.

 C. vận tốc của vật triệt tiêu sau những khoảng thời gian bằng nhau.

 D. trạng thái chuyển động lặp lại sau những khoảng thời gian bằng nhau.

Câu 4: Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm.

 A. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại

 B. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.

 C. Khi chất điểm đi qua vị trí biên thì nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.

 D. Khi chất điểm đi qua vị trí cân biên thì nó có vận tốc cực tiểu và gia tốc cực tiểu.

 

doc25 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2657 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Các dạng bài tập dao động cơ có đáp án từ tài liệu của Hội Giáo viên vật lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biểu nào sau đây sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số?
	A. Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc độ lệch pha của hai dao động thành phần
	B. Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc tần số của hai dao động thành phần. 	
C. Biên độ dao động tổng hợp lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha. 	
D. Biên độ dao động tổng hợp bé nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.
Câu 148: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1 = 1cm, φ1 = ; A2 = cm, φ2 = π. Dao động tổng hợp có biên độ là bao nhiêu?
	A. 1 cm 	B. 1,5 cm 	C. 2 cm 	D. 2,5 cm
 Câu 149: Vật tham gia đồng thời hai dao động có phương trình x1 = 4cos10πt cm; x1 = 4sin10πt cm . Vận tốc của vật khi t = 2s là bao nhiêu?
	A. 125 cm/s 	B. - 125 cm/s 	C. 120,25 cm/s 	D. 125,7 cm/s
Câu 150: Cho 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc là ω =100π (rad/s) . Biên độ của 2 dao động là A1 = cm và A2 = cm. Pha ban đầu của 2 dao động là φ1 = π/6; φ2 = 5π/6 rad. Biện độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp có các giá trị nào sau đây?
 	A. A = cm, φ = π/3	B. A = cm, φ = π/2	C. A = 3 cm, φ = π/3	D. A = 3 cm, φ = π/6
Câu 151: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm, biên độ dao động tổng hợp không thể là:
	A. 6 cm. 	B. 8 cm. 	C. 4 cm. 	D. 15 cm.
Câu 152: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động: x1 = 5cosπt cm ;x2 = 10cosπt cm. Dao động tống hợp có phươmg trình
	A. x = 5cosπt cm	B. x = 5cos(πt + π/2) cm	
	C. x = 15cosπt cm	D. x = 15cos(πt +π/2) cm
Câu 153: Vật tham gia đồng thời hai dao động có phương trình: x1 = 4cos10πt cm và x2 = 4sin10πt cm. Vận tốc của vật khi t = 4 s là
	A. 40 cm/s 	B. 40 2cm/s 	C. 80 cm/s 	D. 40 cm/s
Câu 154: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1 = 1 cm; φ1 = π/2; A2 = cm, φ2 = π. Dao động tổng hợp có biên độ:
	A. 0,73 cm 	B. 1,5 cm 	C. 2 cm 	D. 2,73 cm
Câu 155: Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động là x1 = 4cos(10t - π/3) cm và x2 = 4cos(10πt+ π/6) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là:
 	A. x = 4cos(10πt - π/12) cm 	B. x = 8cos(10πt - π/12) cm 
	C. x = 8cos(10πt - π/6) cm 	D. x = 4cos(10πt - π/6) cm 
Câu 156: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu là A1 = 1 cm;
 φ1 = π/2; A2 = cm; φ2 = π. Dao động tổng hợp có biên độ là bao nhiêu?
	A. 1 cm 	B. 1,5 cm 	C. 2 cm 	D. 2,5 cm
Thông số và phương trình dao động của con lắc lò xo
Câu 157: Con lắc lò xo có khối lượng m, dao động điều hòa với chu kì T. Thay hòn bi bằng hòn bi có khối lượng 2m thì chu kì con lắc là bao nhiêu?
 	A. 	B. 	C. T 	D. 2 T
Câu 158: Khi gắn một vật có khối lượng m1 = 100g vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao động với chu kì T1 = 1s. Khi gắn một vật khác khối lượng m2 vào lò xo trên, nó dao động với chu kì T2 = 3s. Vật m2 có khối lượng là bao nhiêu?
 	A. 300 g 	B. 600 g 	C. 900 g 	D. 50 g
Câu 159: Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α = 300, khi đi qua vị trí cân bằng lò xo giãn Δl = 12,5 cm, lấy g = π2 = 10m/s2. Tần số dao động điều hoà của con lắc đó là:
	A. f = 1 Hz 	B. f = 2 Hz 	C. f = 2 Hz 	D. Đáp án khác.
Câu 160: Con lắc lò xo có khối lượng m dao động điều hòa với chu kì T. Thay đổi khối lượng m như thế nào để chu kì trở thành T' = T/2?
 	A. Giảm 4 lần 	B. Giảm lần 	C. Tăng 4 lần 	D. Giảm 2 lần
Câu 161: Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật có khối lượng 2 (kg), dao động điều hoà. Tại thời điểm vật có gia tốc 75 cm/s2 thì nó có vận tốc 15 (cm/s). Xác định biên độ.
	A. 5 cm 	B. 6 cm 	C. 9 cm 	D. 10 cm
Câu 162: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng 500g treo vào đầu lò xo có độ cứng k = 2,5N/ cm. Kích thích cho vật dao động, vật có gia tốc cực đại 5m/s2. Biên độ dao động của vật là:
 	A. cm. 	B. 2 cm 	C. 5 cm 	D. 1 cm
Câu 163: Chọn câu trả lời đúng Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100 g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s2. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là:
	A. 16 N/m 	B. 6,25 N/m 	C. 160 N/m 	D. 625 N/m
Câu 164: Khi treo quả cầu m vào 1 lò xo thì nó giãn ra 25 cm. Từ vị trí cân bằng kéo quả cầu xuống theo phương thẳng đứng 20 cm rồi buông nhẹ. Chọn t0 = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương hướng xuống, lấy g = 10 m/s2. Phương trình dao động của vật có dạng:
	A. x = 20cos(2πt - π/2) cm 	B. x = 45cos(2πt) cm
	C. x = 20cos(2πt) cm 	D. x = 20cos(100πt) cm
Câu 165: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 250g lò xo K = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới cho lò xo dãn 7,5 cm rồi buông nhẹ. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, t0 = 0 lúc thả vật. Lấy g = 10 m/s2. Phương trình dao động là:
	A. x = 5cos(20t + π) cm 	B. x = 7,5cos(20t + π/ 2) cm	
	C. x = 5cos(20t - π/2) cm 	D. x = 5sin(10t - π/2) cm
Câu 166: Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100N/m. khối lượng của vật m = 1 kg. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng x = +3 cm, và truyền cho vật vận tốc v = 30 cm/s, ngược chiều dương, chọn t = 0 là lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động của vật là:
 	A. x = 3cos(10t + π/3) cm 	B. x = 3cos(10t - π/4) cm 
	C. x = 3cos(10t + 3π/4) cm 	D. x = 3cos(10t + π/4) cm 
Câu 167: Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số góc 10 rad/s. Lúc t = 0, hòn bi của con lắc đi qua vị trí có li độ x = 4 cm với vận tốc v = -40 cm/s. Phương trình dao động có biểu thức nào sau đây?
 	A. x = 4cos10t (cm) 	B. x = 4cos(10t + 3π/4)(cm)
	C. x = 8cos(10t +3π/4) (cm) 	D. x = 4cos(10t + π/4) (cm)
Câu 168: Một con lắc lò xo gồm viên bi khối lượng m và lò xo có độ cứng k = 100N/m; có chu kì dao động T = 0,314s. Khối lượng của viên bi là bao nhiêu?
	A. 0,25kg 	B. 0,5kg 	C. 0,75kg 	D. 1kg
Câu 169: Khi gắn một vật có khối lượng m1 = 800g vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao động với chu kì T1 = 1s. Khi gắn một vật khác khối lượng m2 vào lò xo trên, nó dao động với chu kì T2 = 0,5s. Vật m2 có khối lượng là bao nhiêu?
	A. 100g 	B. 200g 	C. 400g 	D. 500g
Câu 170: Con lắc lò xo khối lượng m, độ cứng k = 100N/m, chu kì T = 0,314s khối lượng của vật là bao nhiêu?
	A. 0,25kg 	B. 0,5kg 	C. 0,75kg 	D. 1kg
Câu 171: Con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m, chu kì T = 0,314s thì khối lượng m của vật là bao nhiêu
	A. 0,25kg 	B. 0,5kg 	C. 0,75kg 	D. 1kg
Câu 172: Con lắc lò xo có khối lượng m, dao động điều hòa với chu kì T. Thay hòn bi bằng hòn bi có khối lượng 2m thì chu kì con lắc là bao nhiêu?
 	A. 4T 	B. T/2 	C. T 	D. 2T
Câu 173: Con lắc lò xo có khối lượng m = 100g, tần số f = 2Hz (lấy π2 = 10). Độ cứng của lò xo là bao nhiêu?
	A. 6N/m 	B. 16N/m 	C. 26N/m 	D. 36N/m
Câu 174: Một vật nặng có khối lượng 100g gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 0,1N/ cm. Kích thích vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Vận tốc lớn nhất của vật là bao nhiêu?
	A. 4 cm/s 	B. 0,4 cm/s. 	C. 40 cm/s 	D. 0,04 cm/s
Câu 175: Một vật có khối lượng m = 81g treo vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hoà là 10 Hz. Treo thêm vào lò xo vật khối lượng m = 19g thì tần số dao động của hệ là bao nhiêu?
	A. 11,1Hz 	B. 8,1 Hz 	C. 9 Hz 	D. 12,4Hz.
Câu 176: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f1 = 60Hz. Treo thêm một gia trọng ∆m = 44g vào vật m thì tần số dao động là f2 = 5Hz. Lấy g =π2 = 10. Độ cứng k của lò xo là bao nhiêu?
	A. 111 N/m 	B. 122 N/m 	C. 133 N/m 	D. 144 N/m
Chu kì, tần số của con lắc lò xo ghép
Câu 177: Khi gắn một vật có khối lượng m1 vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao động với chu kì T1 = 1s. Khi gắn một vật khác khối lượng m2 vào lò xo trên, nó dao động với chu kì T2 = 3s. Nếu gắn cả m1 và m2 thì hệ có chu kì là bao nhiêu?
 	A. 4 s 	B. 3/ s 	C. s 	D. 2s
Câu 178: Hai lò xo L1 và L2 có cùng độ dài. Khi treo vật m vào lò xo L1 thì chu kỳ dao động của vật là T1 = 0,3s, khi treo vật vào lò xo L2 thì chu kỳ dao động của vật là 0,4s. Nối hai lò xo với nhau ở cả hai đầu để được một lò xo cùng độ dài rồi treo vật vào hệ hai lò xo thì chu kỳ dao động của vật là
	A. 0,12s 	B. 0,24s 	C. 0,36s 	D. 0,48s
Câu 179: Hai lò xo R1, R2, có cùng độ dài. Một vật nặng M khối lượng m = 200g khi treo vào lò xo R1 thì dao động với chu kỳ T1 = 0,3s, khi treo vào lò xo R2 thì dao động với chu kỳ T2 = 0,4s. Nối hai lò xo đó với nhau thành một lò xo dài gấp đôi rồi treo vật nặng M vào thì M sẽ giao động với chu kỳ bao nhiêu?
	A. T = 0,7s 	B. T = 0,6s 	C. T = 0,5s 	D. T = 0,35s
Câu 180: Hai lò xo có độ cứng là k1, k2 và một vật nặng m = 1kg. Khi mắc hai lò xo song song thì tạo ra một con lắc dao động điều hoà với ω1 = 10 rad/s, khi mắc nối tiếp hai lò xo thì con lắc dao động với ω2 = 2 rad/s. Giá trị của k1, k2 là
	A. 100N/m, 200N/m 	B. 200N/m, 300N/m 	C. 100N/m, 400N/m 	D. 200N/m, 400N/m
Câu 181: Một vật có khối lượng m khi treo vào lò xo có độ cứng k1 thì dao động của chu kì T1 = 0,8s. Nếu mắc vật m trên vào lò xo có độ cứng k2 thì nó dao động với chu kì là T2 = 0,6s. Mắc k1 song song với k2 thì chu kì dao động của hệ là:
	A. 0,20s 	B. 0,48s 	C. 0,96s 	D. 1,4s
Câu 182: Viên bi m1 gắn vào lò xo K thì hệ dao động với chu kì T1 = 0,6s, viên bi m2 gắn vào lò xo K thì hệ dao động với chu kì T2 = 0,8s. Hỏi nếu gắn cả hai viên bi m1 và m2 với nhau và gắn vào lò xo K thì hệ có chu kì dao động là bao nhiêu?
	A. T = 0,6s 	B. T = 0,8s 	C. T = 1,0s 	D. T = 0,7s
Câu 183: Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 3s. Khi gắn quả nặng m2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì T2 = 4s. Nếu gắn đồng thời hai quả nặng m1 và m2 vào lò xo đó, chúng dao động điều hoà với chu kì T là bao nhiêu?
	A. 1s 	B. 5s 	C. 6s 	D. 7s
Câu 184: Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có k = 100N/m và kích thích chúng dao động thì thấy T2 = 2T1. Nếu cùng treo cả hai vật đó vào lò xo thì chu kì dao động của hệ là π/5s. Khối lượng m1 và m2 lần lượt là bao nhiêu? 
	A. 100g; 400g 	B. 200g; 800g 	C. 1kg; 2kg 	D.

File đính kèm:

  • docChuyen De Dao dong co DA.doc
Giáo án liên quan