Các dạng bài tập amin (tiếp)
Câu 1:Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10,125g H2O; 8,4 lít CO2và 1,4 lít N2ở đktc. Amin X có bao
nhiêu đồng phân bậc một?
A.2 .B. 3. C. 4. D. 5
t là: 45,16%; 23,73%; 15,05%. Biết cả X, Y, Z khi tác dụng với axit clohiđric đều cho muối amoni có dạng công thức R – NH3Cl. Công thức X, Y (mạch thẳng), Z lần lượt là: A. CH3 – NH2, C2H5 – NH2, C6H5 – NH2 B. C2H5 – NH2, CH3 – CH2 – CH2 – NH2, C6H5 – NH2 C. CH3 – NH2, CH3 – CH2 – CH2 – NH2, C6H5 – NH2 D. CH3 – NH2, CH3 – CH2 – CH2 – NH2, C6H5 –CH2 – NH2 Câu 6: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dd HCl sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd Y. Làm bay hơi dd Y được 9,55 gam muối khan. Số CTCT ứng với CTPT của X là: A. 5 B.4 C. 2 D. 3 Câu 7: Để trung hoà 25 gam dd của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dd HCl 1M. CTPT của X là: A. C3H5N B. C2H7N C. CH5N D. C3H7N Câu 8: Cho 2,6 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dd HCl loảng dư. Sau phản ứng cô cạn dd thu được 4,425 gam muối. CTPT của 2 amin là: A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2 Câu 9: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 10 : 5, tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. CTPT của amin nhỏ nhất là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 Câu 10: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M.Cô cạn dung dịch thu được 1,835g muối.Khối lượng phân tử của A là: Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu luyện thi ĐH-CĐ Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 4 - Chúc các em thành công! A. 97 B. 120 C. 147 D. 157 Câu 11: Cho 0,4 mol 1 amin no đơn chức tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 32,6g muối.CTPT của amin là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 Câu 12: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 4. B. 8. C. 5. D. 7. Câu 13: Cho 29.8 gam hổn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51.7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là A. CH5N và C2H7N B. C2H7N và C. C3H9N và C4H11N D. C3H7N và C4H9N Câu 14: Cho 0,76 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức dãy đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được 2,02 gam hỗn hợp muối khan. Hai amin đó là: A. etyl amin và propyl amin B. metyl amin và etyl amin C. anilin và benzyl amin D. anilin và metyl amin Câu 15(ĐH -10): Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2NH2 D. H2NCH2CH2CH2NH2. Câu 16:(CĐ-10) Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là A. C2H5NH2 và C3H7NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2. C. CH3NH2 và (CH3)3N. D. C3H7NH2 và C4H9NH2. Câu 17: Muối C6H5N2 +Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2 +Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là: A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol. Câu 17 (ĐH A- 10): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2 Câu 18: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 10 : 5, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 31.68 gam hỗn hợp muối. Tổng số đồng phân của 3 amin trên là A. 7 B. 14 C. 28 D. 16 Câu 19: Từ Canxi cacbua có thể điều chế anilin theo sơ đố phản ứng : 0 3 2 42 HNO /H SOH O C,600 C Fe HCl NaOH 2 2 2 6 6 6 5 2 6 5 3 6 5 2hs 80% hs 75% hs 60% hs 80% hs 95% CaC C H C H C H NO C H NH Cl C H NH hs=hiệu suất Từ 1 tấn Canxi cacbua chứa 80% CaC2 có thể điều chế được bao nhiêu kg anilin theo sơ đồ trên ? A. 101,78 kg B. 162,85 kg C. 106,02 kg D. 130,28 kg Câu 20: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là A. 111,6 gam. B. 55,8 gam. C. 186,0 gam. D. 93,0 gam. Câu 21. X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở.có cùng số cacbon. –Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp muối. –Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối. p có giá trị là : A. 40,9 gam B. 38 gam C. 48,95 gam D. 32,525 gam Dạng 3: Muối được tạo ra từ axit vô cơ hoặc hữu cơ với NH3 hoặc amin Tổng quát : ' '2 3RNH R COOH R COONH R ' ' 3 2 2R COONH R NaOH RNH R COONa + H O -Bảo toàn khối lượng : m muối + m NaOH = m rắn + m khí + mH2O -Chú ý: trong chất rắn ngoài muối đôi khi có NaOH dư ' ' 3 3R COONH R HCl RNH Cl R COOH Lưu ý - Nếu muối được tạo từ axit và amin no, đơn chức mạch hở thì muối có công thức CnH2n + 3 NO2 Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu luyện thi ĐH-CĐ Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 5 - Chúc các em thành công! - Độ bất bão hòa CxHyOzClvNtNah ; 2 2 ( ) 2 x t y v h v . - Công thức này không phụ thuộc vào (z) số lượng các nguyên tố hóa trị 2 như O. Chỉ đúng trong các hợp chất có tất cả các liên kết đều là cộng hóa trị, hợp chất ion là không đúng ví dụ muối CH3COO -NH4 + hoặc HCOONH3 CH3 - C3H9NO2 có 4 đồng phân muối (hợp chất ion) CH3COONH3CH3 ; HCOONH3C2H5 ;HCOONH2(CH3)2 ; C2H5COONH4 Câu 1: a)Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dd NaOH và đun nóng, thu được dd Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối khan là A. 8,9 g. B. 14,3 g. C. 16,5 g. D. 15,7 g. b) Cho 15,4 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với 150ml dd NaOH 2 M và đun nóng, thu được dd Y và hỗn hợp Z gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với He bằng a . Cô cạn dd Y thu được 18,3 g chất rắn khan . Giá trị của a là A. 6,875 B. 13,75 C. 8,6 D. 8,825 Câu 2: Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C3H10O4N2. X phản ứng với NaOH vừa đủ, đun nóng cho sản phẩm gồm hai chất khí đều làm xanh quỳ ẩm có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc) và một dd chứa m g muối của một axit hữu cơ. Giá trị m là A. 6,7. B. 13,4. C. 6,9. D. 13,8. (Gợi ý X: H4NOOC-COONH3CH3) Câu 3: Cho 0,1 mol chất hữu cơ X có CTPT C2H8O3N2 tác dụng với 0,3 mol NaOH, đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 5,7 B. 12,5 C. 15 D. 21,8 Câu 4:Một hợp chất hữu cơ A có công thức C3H9O2N.Cho A phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ,thu được muối B và khí C làm xanh quỳ ẩm.Nung B với NaOH rắn thu được một hidrocacbon đơn giản nhất.Xác định CTCT của A. A. CH3COONH3CH3. B. CH3CH2COONH4. C. HCOONH3CH2CH3. D. HCOONH2(CH3)2. Câu 5: Một muối X có công thức C3H10O3N2. lấy 14,64g X cho phản ứng hết với 120ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1). Trong phần rắn chỉ là một chất vô cơ. Công thức phân tử của Y là: A. C2H5NH2 B. C3H7OH C. C3H7NH2 D. CH3NH2 Câu 6: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ.Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là: A. 85 B. 68 C. 45 D. 46 Câu 7: Cho 0,1 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 5,7 B. 12,5 C. 15 D. 21,8 Câu 8: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 10,8. B. 9,4. C. 8,2. D. 9,6. Câu 9: a) Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOONH3CH2CH3. B. CH3COONH3CH3. C. CH3CH2COONH4. D. HCOONH2(CH3)2. b) Cho 9,1 gam hỗn hợp X gồm bốn chất hữu cơ có cùng CTPT C3H9NO2 tác dụng hoàn toàn với 200 dd NaOH 40% và đun nóng, thu được dd Y và hỗn hợp Z (đktc) gồm bốn khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 19 . Cô cạn dd Y thu được khối lượng chất rắn là : A. 8,9 g. B. 83,5 g. C. 16,5 g. D. 15,7 g. Câu 10: Cho hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được 2,24 lít (đkc) khí Y làm xanh quỳ ẩm .Đốt cháy hết ½ lượng khí Y nói trên thu được 4,4 gam CO2. Công thức cấu tạo của A,B là: A. HCOONH3CH2CH3 và C2H5NH2 B. CH3COONH3CH3 và CH3NH2 C. CH3CH2COONH4 và NH3 D. HCOONH2(CH3)2 và (CH3)2 NH Câu 11: Hợp chất hữu cơ A chứa 9,09 % H; 18,18% N , còn lại là C và O. Khi đốt cháy 3,85 gam A thu được 2,464 lít CO2 (27,3 0C, 760mm Hg). Biết MA < 78. a) Công thức phân tử của A là: A. C2H7O2N B. C3H7O2N C.C3H9O2N D. C4H9NO2 Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu luyện thi ĐH-CĐ Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 6 - Chúc các em thành công! b) Cho 7,7 gam A tác dụng hết với 200ml dd NaOH sau đó cô cạn được 12,2 g chất rắn. Nồng độ của NaOH là: A. 1M và 1,175M B. 2M và 1,175M C. 1M D. 1,175M Câu 12: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C3H9O2N có pư tráng gương.Cho X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra m
File đính kèm:
- Cac dang BT amin rat hay.pdf