Bộ đề thi vào 10 chuyên hóa - Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa
Bài 1: (4 điểm)
Một chiếc hộp rỗng thành mỏng hở phía dưới được nhúng vào nước theo phương thẳng đứng cho tới khi nắp hộp được ghi trên hình 1. Áp suất của khí quyển là 76 cm Hg. Biết rằng trong trường hợp này, thể tích V và áp suất p của một khối khí tuân theo định luật p.V = const. Tìm lực nâng tác dụng vào hộp.
Bài 2: (4 điểm)
Trong bình nhiệt lượng kế chứa nước đá có khối lượng m1 = 0,5 kg ở nhiệt độ t1 = –20oC. Đưa vào bình một lượng hơi nước có khối lượng m2 = 60 g ở nhiệt độ t2 = 100oC. Xác định nhiệt độ trong bình nhiệt lượng kế khi xảy ra cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng và nhiệt nóng chảy của nước đá lần lượt là C1 = 2100 J/kg.K và = 340 kJ/kg, nhiệt dung riêng của nước là C2 = 4200 J/kg.K và nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,2.106 J/kg. Cũng bài toán như trên nhưng lượng nước đá ban đầu chứa trong bình nhiệt lượng kế m1 = 0,3 kg.
Bài 3: (4 điểm)
Trong một phòng dài L và cao là H có treo một gương phẳng trên tường. Một người đứng cách gương một khoảng bằng l để nhìn gương. Độ cao nhỏ nhất của gương là bao nhiêu để người đó nhìn thấy cả bức tường sau lưng mình.
)3 + 3K2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 +3K2SO4 +3CO2 0,25 Trêng hîp 2: Dung dÞch B chøa Ba(OH)2 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 +3H2 Ba(AlO2)2 + K2CO3 → BaCO3 +2KAlO2 0,25 2.(1,25®) Khi cho dung dÞch HCl lÇn lît vµo c¸c dung dÞch hoÆc chÊt láng theo bµi ra, ta nhËn biÕt c¸c chÊt nh sau: -Rîu etylic: T¹o dung dÞch ®ång nhÊt 0,25 - Benzen: Ph©n thµnh 2 líp chÊt láng 0,25 - Natri cacbonat: Cã khÝ kh«ng mµu, kh«ng mïi bay ra(CO2) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O 0,25 - Natri sunfit: Cã khÝ mïi xèc bay ra (SO2) Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2+ H2O 0,25 - Natri axetat: Cã mïi giÊm bèc ra (CH3COOH) CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl 0,25 C©u II (2,0 ®) 1.(1,0®) C¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc - Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1) - Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) - Cu + HCl → kh«ng ph¶n øng - Zn + Cl2 → ZnCl2 (3) - 2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3 (4) - Cu + Cl2 → CuCl2 (5) 0,25 Gäi x,y,z lÇn lît lµ sè mol cña Zn, Fe, Cu cã trong 9,25 gam X Sè mol H2 =2,24:22,4= 0,1 (mol); Sè mol Cl2 = 7,84:22,4= 0,35(mol) -Theo bµi ra: 65x+56y+64z = 9,25 (I) Theo (1) vµ (2) Sè mol H2 = x+y = 0,1(II) Theo (3),(4): = => x+z=2y (III) 0,5 Gi¶i hÖ => x=y=z= 0,05 (mol) => Khèi lîng Zn= 0,05.65= 3,25 (gam) Khèi lîng Fe = 0,05.56= 2,8 (gam) Khèi lîng Cu = 0,05.64= 3,2(gam) 0,25 2.(1,0 ®) Sè mol CuO = 12,8: 80= 0,16 (mol); Sè mol Fe2O3= 16,0:160 = 0,1 (mol) Sè mol H2SO4 = 0,155.2 = 0,31 (mol) Sau ph¶n øng cßn chÊt r¾n kh«ng tan, chøng tá axit hÕt vµ oxit d 0,25 Trêng hîp 1: ChÊt r¾n lµ Fe2O3 CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O Fe2O3+ 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O Theo ph¬ng tr×nh: Sè mol Fe2O3 p = (0,31-0,16)= 0,05 (mol) => Sè mol Fe2O3 d = 0,1-0,05=0,05 (mol) => m = 0,05.160= 8,0 (gam) 0,25 Trêng hîp 2: ChÊt r¾n lµ CuO Fe2O3+ 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O Theo ph¬ng tr×nh: Sè mol CuO p = 0,31- 0,1.3= 0,01 (mol) => Sè mol CuO d = 0,16-0,01=0,15 (mol) => m= 0,15.80= 12,0 (gam) 0,25 VËy: 8,0 ≤ m ≤ 12,0 0,25 C©u III (2,0 ®) 1.(1,0®) Cl2 + H2O HClO + HCl Cnung ®á + H2O(h¬i) → CO + H2 vµ Cnung ®á +2 H2O(h¬i) → CO2 + 2H2 C12H22O11 + H2O C6H12O6 (glucoz¬)+ C6H12O6 (Fructoz¬) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 +3 CH4 CH2=CH2 + H2O CH3-CH2-OH (-C6H10O5-)n + nH2O nC6H12O6 (RCOO)3C3H5 + 3H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3 CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 +C2H2 0,125.8 2.( 1,0®) Nung nãng hçn hîp A C2H2 + H2 → C2H4 (1) C2H2 + 2H2 → C2H6 (2) Gäi a,b lµ sè mol C2H2 tham gia ph¶n øng (1) vµ (2). Hçn hîp B gåm : C2H4 a mol; C2H6 b mol; C2H2 (0,09-a-b) mol; H2 (0,2- a-2b) mol 0,25 Cho hçn hîp B qua dung dÞch Br2 d. C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (1) C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (2) Theo bµi ra: => 13b- a= 0,76 (I) 0.25 Hçn hîp khÝ C gåm C2H6 b mol; H2 (0,2-a-2b) mol = = 8.2 =16 (II) 0.25 Gi¶i hÖ (I) vµ (II): a=0,02; b= 0,06 Sè mol mçi chÊt trong C: C2H6 (0,06 mol); H2 (0,06 mol) 0,25 C©u IV (2,0®) 1.(1,0®) 1) TÝnh a - Sè mol H2SO4 = 0,5a (mol); Sè mol KOH= 2.0,2 = 0,4 (mol); Sè mol Al(OH)3= 0,39: 78= 0,005(mol) - H2SO4 +2KOH → K2SO4 + 2H2O (1) 0,25 - Dung dÞch D ph¶n øng ®îc víi Al(OH)3 nªn cã 2 trêng hîp: H2SO4 d hoÆc KOH d. 0,25 Trêng hîp 1: Dung dÞch D chøa H2SO4 d 3H2SO4 +2Al(OH)3 → Al2(SO4)3 + 6H2O (2) Theo (1) vµ (2) ta cã: 0,2 + .0,005.2 = 0,5a => a=0,43(M) 0,25 Trêng hîp 2: Dung dÞch D chøa KOH d KOH +Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O (3) Theo (1) vµ (3) ta cã: a + 0,005.2 = 0,4 => a=0,39(M) 0,25 2.(1,0®) 2) TÝnh m Gäi x,y lÇn lît lµ sè mol cña Fe3O4 vµ FeCO3. Theo bµi ra: 232x + 116y= 2,668 (I) 0,25 - Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 +4H2O (4) - FeCO3 + H2SO4 → FeSO4 + CO2 +H2O (5) 0,25 Trêng hîp 1: a= 0,43(M) => sè mol H2SO4 = 0,43.0,1= 0,043 (mol) Theo (4) vµ (5): 4x +y =0,043 (II) Gi¶i hÖ (I) vµ (II) => x= 0,01; y= 0,003 => Khèi lîng Fe3O4 = 0,01. 232= 2,32 (gam); Khèi luîng FeCO3 = 2,668- 2,32 =0,348 (gam) 0,25 Trêng hîp 2: a= 0,39(M) => sè mol H2SO4 = 0,39.0,1= 0,039 (mol) Theo (4) vµ (5): 4x +y =0,039 (III) Gi¶i hÖ (I) vµ (III) => x= 0,008; y= 0,007 => Khèi lîng Fe3O4 = 0,008. 232= 1,856 (gam); Khèi luîng FeCO3 = 2,668- 1,856 =0,812 (gam) 0,25 C©u V (2,0®) 1.(1,0®) 1) X¸c ®Þnh CTPT cña A. Gäi CTPT A lµ CxHyOz (x, y, z nguyªn d¬ng). 4CxHyOz + (4x+y-2z)O2 4xCO2 + 2yH2O (1) 0,25 Theo bµi ra: (I) - Sè mol O2= 3,5. sè mol A => 4x +y -2z = 4.3,5=14(II) - => Sè mol H2O = sè mol CO2 => y= 2x (III) 0,25 Gi¶i hÖ I,II.III => x=3, y= 6, z= 2 VËy CTPT cña A lµ: C3H6O2 0.25 C«ng thøc cÊu t¹o cã thÓ cã cña A: C2H5COOH; CH3COOCH3 vµ HCOOC2H5. 0,25 2.(1,0®) 2) X¸c ®Þnh CTCT ®óng cña A. Sè mol A=7,4:74= 0,1(mol); Sè mol NaOH = 0,25 Gäi CTTQ cña A cã d¹ng: RCOOR' (R' cã thÓ lµ H hoÆc gèc hi®ro cacbon). RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH 0,25 Theo ph¬ng tr×nh: Sè mol NaOH p =sè mol RCOONa= sè mol A= 0,1 (mol) => Sè mol NaOH d= 1,0-0,1= 0,9(mol) => Khèi lîng NaOH d = 0,9.40 = 36,0 (gam) => Khèi lîng RCOONa = 44,2- 36,0 = 8,2 (gam) 0,25 => R+67=8,2:0,1= 82 => R=15 (CH3) => CTCT ®óng cña A lµ CH3COOCH3 0,25 Ghi chó: - Häc sinh gi¶i theo c¸ch kh¸c, nÕu ®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a. - §iÓm toµn bµi lµ tæng ®iÓm c¸c phÇn häc sinh lµm ®îc, kh«ng lµm trßn. Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o thanh ho¸ Kú thi vµo líp 10 thpt chuyªn lam s¬n n¨m häc: 2010 – 2011 §Ò chÝnh thøc M«n: Hãa häc (Dµnh cho thÝ sinh thi vµo líp chuyªn Hãa) §Ò thi gåm cã: 02 trang Thêi gian lµm bµi: 120 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) Ngµy thi: 20 th¸ng 6 n¨m 2010 Câu I: (3,0 điểm) 1. Cho lần lượt từng chất: Fe, BaO, Al2O3 và KOH vào lần lượt các dung dịch: NaHSO4, CuSO4. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu và Ag. Bằng phương pháp hoá học hãy tách rời hoàn toàn các kim loại ra khỏi hỗn hợp trên. 3. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl2, CuCl2, AlCl3. Hãy nhận biết từng dung dịch trên mà không dùng thêm hoá chất khác. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu II: (2,0 điểm) 1. Hiđrocacbon X là chất khí (ở nhiệt độ phòng, 250C). Nhiệt phân hoàn toàn X (trong điều kiện không có oxi) thu được sản phẩm C và H2, trong đó thể tích khí H2 thu được gấp đôi thể tích khí X (đo ở cùng điều kiện). Xác định các công thức phân tử thỏa mãn X. 2. Ba chất hữu cơ mạch hở A, B, C có công thức phân tử tương ứng là: C3H6O, C3H4O2, C6H8O2. Chúng có những tính chất sau: - Chỉ A và B tác dụng với Na giải phóng khí H2. - Chỉ B và C tác dụng được với dung dịch NaOH. - A tác dụng với B (trong điều kiện xúc tác, nhiệt độ thích hợp) thu được sản phẩm là chất C. Hãy cho biết công thức cấu tạo của A, B, C. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 3. Metan bị lẫn một ít tạp chất là CO2, C2H4, C2H2. Trình bày phương pháp hoá học để loại hết tạp chất khỏi metan. Câu III: (3,0 điểm) 1. Hòa tan hoàn toàn 0,297 gam hỗn hợp Natri và một kim loại thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học vào nước. Ta được dung dịch X và 56 ml khí Y (đktc). Xác định kim loại thuộc nhóm IIA và khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. 2. Hỗn hợp X gồm ba kim loại Al, Fe, Cu. Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch CuSO4 (dư) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35,2 gam kim loại. Nếu cũng hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít khí H2 (đktc), dung dịch Y và a gam chất rắn. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tìm giá trị của a. b. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y và khuấy đều đến khi thấy bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết V1 lít dung dịch NaOH 2M, tiếp tục cho tiếp dung dịch NaOH vào đến khi lượng kết tủa không có sự thay đổi nữa thì lượng dung dịch NaOH 2M đã dùng hết 600 ml. Tìm các giá trị m và V1. Câu IV: (2,0 điểm) 1. Từ tinh bột, các hóa chất vô cơ và điều kiện cần thiết khác có đủ. Viết phương trình hóa học điều chế Etyl axetat ( ghi rõ điều kiện nếu có). 2. Có a gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức A và một este B. B tạo ra bởi một axit no đơn chức A1 và một rượu no đơn chức C (A1 là đồng đẳng kế tiếp của A). Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaHCO3, thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng vừa đủ NaOH đun nóng thu được 4,38 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit A, A1 và 1,38 gam rượu C, tỷ khối hơi của C so với hiđro là 23. Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam hỗn hợp hai muối của A, A1 bằng một lượng oxi dư thì thu được Na2CO3, hơi nước và 2,128 lit CO2 (đktc). Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, A1, C, B. b. Tính a. --------------------HÕt------------------ Cho biết: H = 1, C = 12, O = 16, S = 32, Na = 23, Fe = 56; Cu = 64; Ca = 40; N = 14; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Sr = 87,6; Ba = 137 ( Gi¸m thÞ kh«ng gi¶i thÝch g× thªm, thÝ sinh kh«ng ®îc sö dông B¶ng tuÇn hoµn ) Hä vµ tªn thÝ sinh: ........................................... Ch÷ ký cña gi¸m thÞ 1: ......................... Sè b¸o danh : ........................................... Ch÷ ký cña gi¸m thÞ 2: .......................... SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN THANH HOÁ LAM SƠN NĂM HỌC 2010 - 2011 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC (Hướng dẫn gồm 04 trang) Câu Ý NỘI DUNG Điểm I 1 * Với NaHSO4 : Fe + 2NaHSO4 → FeSO4 + Na2SO4 + H2 BaO + 2NaHSO4 → BaSO4+ Na2SO4 + H2O Al2O3 + 6NaHSO4 → Al2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O 2KOH + 2NaHSO4 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O * Với CuSO4 : Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu BaO + CuSO4 + H2O → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ Al2O3 + CuSO4 → không phản ứng 2KOH + CuSO4 → K2SO4 + Cu(OH)2↓ 1,0 2 Cho hỗn hợp tan trong NaOH dư, Fe , Cu và Ag không tan: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ Thổi CO2 vào dung dịch nước lọc: NaAlO2 + CO2 + 4H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓ Lọc tách kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao: 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Điện phân Al2O3 nóng chảy: 2Al2O3 4Al + 3O2↑ Cho hỗn hợp Fe , Cu và Ag không tan ở trên vào dung dịch HCl dư. Cu và Ag không tan.
File đính kèm:
- Cac de thi vao 10 chuyen HoaTuan AnhNga Dien.doc