Bộ đề thi thử Tốt nghiệp THPT Nguyễn Du

Câu III:

1) Trong mặt phẳng Oxy cho (Cm):

a) Tìm m để (Cm) là đường tròn

b) Tìm m để (Cm) là đường tròn có R = 10

2) Cho (P): , (E):

a) Xác định các yếu tố của (P) và (E)

b) Viết pttt chung của (P) và (E)

Câu III: Trong không gian Oxyz cho A(2; 0; 1), B(1; 0; 0), và

1) Viết (ABC)

2) Viết phương trình (?) qua AB và vuông góc (P)

3) Viết pt mặt cầu (S) qua A, B, C và có tâm thuộc (P). Tìm tâm và bán kính đường tròn (C) = (S) ? (ABC)

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề thi thử Tốt nghiệp THPT Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU (ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP)
ĐỀ 9
Câu I: Cho hàm số (Cm) 
Tìm m để (Cm) nhận A(1; 5) là điểm cực đại
Tìm m để hàm số có điểm uốn thuộc (D): y = x + 1
Khảo sát (C2). Viết pttt tại điểm uốn
Viết pttt với (C2) qua A(4; 5)
Dựa vào (C2) biện luận theo k số nghiệm của phương trình 
Câu II: 
Tính tích phân:	; 	
Tìm GTLN – GTNN 
Câu III: 
Trong mặt phẳng Oxy cho 	(Cm): 
Tìm m để (Cm) là đường tròn
Tìm m để (Cm) là đường tròn có R = 10
Cho 	(P): , 	(E): 
Xác định các yếu tố của (P) và (E)
Viết pttt chung của (P) và (E)
Câu III: Trong không gian Oxyz cho A(2; 0; 1), B(1; 0; 0), và 
Viết (ABC)
Viết phương trình (a) qua AB và vuông góc (P)
Viết pt mặt cầu (S) qua A, B, C và có tâm thuộc (P). Tìm tâm và bán kính đường tròn (C) = (S) Ç (ABC)
Câu V: Giải phương trình 
	Giáo viên: 	TRẦN HỮU PHƯỚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU (ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP)
ĐỀ 10
Câu I: Cho hàm số (Cm) 
Khảo sát hàm số (C1). Viết pttt tại điểm uốn (nếu có)
Dựa vào (C1), biện luận theo a số nghiệm của phương trình 
Viết pttt với (C1) qua M(; 1)
Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị là 3 đỉnh của một tam giác vuông cân
Câu II: 
Tính 
Tìm GTLN – GTNN: 
Câu III: Trong mặt phẳng Oxy cho (H) có tâm O, tiêu điểm trên Ox, tiếp xúc (d) x – y – 2 = 0 tại điểm M có hoành độ 4
Viết pt (H). Xác định các yếu tố của (H)
Viết pttt của (H) vuông góc (d). Tìm tiếp điểm
Viết pttt của (H) qua . Viết pt đường thẳng qua 2 tiếp điểm
Câu IV: 
Trong không gian Oxyz cho A(1; 2; 1), hai đường thẳng và 
Tìm A’ đối xứng với A qua (d1)
Viết (D) qua A, vuông góc (d1) và cắt (d2)
Trong không gian Oxyz cho A(-1; -3; 1), B(-3; 1; 5)
Viết phương trình mặt cầu đường kính AB
Viết pt tiếp diện với mặt cầu và chứa Ox. Tìm tiếp điểm
Câu V: Cho biết hệ số của số hạng thứ 3 trong khai triển 
	 bằng 36. Tìm T7
	Giáo viên: 	TRẦN HỮU PHƯỚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU (ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP)
ĐỀ 11
Câu I: Cho hàm số (Cm) 
Tìm m để (Cm) nhận I(-1; 2) làm điểm uốn
Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu đồng thời điểm M(-2;4) là điểm cực đại
Khảo sát (C0). Viết pttt tại điểm uốn, pttt với (C) qua A(1; 4) 
Biện luận theo k số nghiệm pt: 
Câu II: 
Tìm GTLN – GTNN trên [-2; 2] 	
Có 5 nhà toán học nam và 3 nhà toán học nữ và 4 nhà vật lý nữ. Lập một đoàn công tác 3 người cần có cả nhà toán học và nhà vật lý, cần có cả nam và nữ. Hỏi có bao nhiêu cách
Câu III: Trong mặt phẳng Oxy cho 	(E): 
1) Xác định các yếu tố của (E)
2) Gọi A, B là 2 điểm trên (E) thỏa AF1 + BF2 = 12. Tính AF2 + BF1
3) Viết pttt của (E) biết tt song song (d): x + 2y - 1 = 0. Tìm tiếp điểm
Câu IV: Trong không gian Oxyz cho A(1; 2; -4), B(1; -3; 1), C(2; 2; 3) 
Viết pt mặt cầu (S) tâm I thuộc mp (Oxy) và qua A, B, C
Viết (ABC). Tìm tâm, bán kính đường tròn ngoại tiếp DABC
Viết (a) qua AB và song song CD
Câu V: Cho khai triển . Tìm n biết 3 hệ số đầu trong khai triển lập thành 1 cấp số cộng theo thứ tự đó
	Giáo viên: 	TRẦN HỮU PHƯỚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU (ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP)
ĐỀ 12
Câu I: Cho hàm số (C) 
Khảo sát – vẽ (C). Viết pttt tại điểm uốn 
Viết pttt với (C) qua A(2; 7)
Tìm m để pt: có 4 nghiệm phân biệt 
Câu II: 
Tìm GTLN - GTNN: trên [0; p]
Tính tích phân:	
Câu III: Trong mặt phẳng Oxy cho (H): 
Xác định các yếu tố của (H)
Viết pttt của (H) biết tt song song (d): 3x – 4y + 8 = 0. Tìm tiếp điểm 
Tìm góc giữa hai đường tiệm cận
Câu IV: Trong không gian Oxyz 
Cho 2 đường thẳng và . Chứng minh (d1) và (d2) chéo nhau. Viết pt đường vuông góc chung của (d1) và (d2)
Viết pt mặt cầu (S) có tâm thuộc Ox và tiếp xúc 2 mặt phẳng Oyz và (a): 2x + y – 2z + 2 = 0
(Sm): . Tìm m để (Sm) nhận (a): x + 2y + 3 = 0 là tiếp diện của mặt cầu. Tìm tiếp điểm
Câu V: Trong khai triển . Tìm số hạng không phụ thuộc n biết 
	Giáo viên: 	TRẦN HỮU PHƯỚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU (TN THPT 2004)
ĐỀ 13
Câu I: Cho hàm số (C) 
Khảo sát (C). Viết pttt tại điểm uốn
Viết pttt với (C) qua A(3; 0)
Tính V vật tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi (C), các đường y = 0, x = 0, x = 3 quay quanh Ox
Câu II: Tìm GTLN – GTNN của 	trên [0; p]	
Câu III: Trong mặt phẳng Oxy cho (E): 
Xác định các yếu tố của (E)
Cho M(3; m) thuộc (E). Viết pttt của (E) tại M khi m > 0
Cho A, B thuộc (E) sao cho AF1 + BF2 = 8. Tính AF2 + BF1
Câu IV: Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(1; -1; 2), B(1; 3; 2), C(4; 3; 2), D(4; -1; 2)
Chứng minh A, B, C, D là 4 điểm đồng phẳng 
Gọi A’ là hình chiếu vuông góc của A trên Oxy. Viết pt mặt cầu (S) qua 4 đỉnh A’, B, C, D
Viết pt tiếp diện (a) của (S) tại A’
Câu V: Giải bpt . 
	Giáo viên: 	TRẦN HỮU PHƯỚC

File đính kèm:

  • doc9-13.doc
Giáo án liên quan