Bộ Đề Kiểm Tra Hóa Học Lớp 9

1. Cho sơ đồ biểu diễn biến đổi sau (Mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng)

 M ? MP2 ? MO3 ? H2MO4 ? BaMO4

 M là: A. Cl2 B. S C. N2 D. O2

2. H•y viết các phương trình hóa học xảy ra.

Hướng dẫn chấm và biểu điểm

1. 2 điểm. B

2. 8 điểm. Viết đúng mỗi PTHH được 2 điểm.

 

Đề 2: Bài công nghiệp Silicat

H•y nêu sơ lược quá trình sản xuất thủy tinh thường.

A- Nguyên liệu chính.

B- Các công đoạn chính.

C- Viết các phương trình hóa học xảy ra. Thành phần chính của thủy tinh thường.

 

 

doc35 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ Đề Kiểm Tra Hóa Học Lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cl3	(1 điểm)
Câu 5 (2 điểm): Mỗi phương trình phản ứng viết đúng cho 0,5 điẻm
2Ca + O2 đ 2CaO	(0,5 điểm)
CaO + H2O đ Ca(OH)2	(0,5 điểm)
Ca(OH)2 + CO2 đ CaCO3 + H2O	(0,5 điểm)
CaCO3 + 2HCl đ CaCl2 + H2O + CO2	(0,5 điểm)
Câu 6 (3 điểm)
a/ Viết phương trình phản ứng
0,56gam Fe có số mol = 
Fe + H2SO4 đ FeSO4 + H2 ư
1mol 1mol
0,01mol 0,01mol 0,01mol
Khối lượng FeSO4 tạo thành: 0,01 x 152 = 1,52gam
Thể tích khí H2: 0,01 x 22,41 = 0,224 lít
Đề 5
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1 (3 điểm): (Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước một câu hoặc công thức đúng).
1. Hợp chất hữu cơ tạo bởi nguyên tố C, H và O. Một số tính chất của hợp chất:
- Là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước
- Hợp chất tác dụng với natri giải phóng khí hidro. Hợp chất tham gia phản ứng tạo sản phẩm este. Hợp chất tác dụng lên đá vôi, không làm cho đá vôi sủi bọt.
Hợp chất đó là:
A. H3C- O-CH3	B. C2H5-OH	C. CH3-COOH	D.CH3COO-C2H5
2. Một hợp chất
- Là chất lỏng, tan vô hạn trong nước
- Làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ: Tác dụng được với một số kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat
- Hợp chất là sản phẩm của phản ứng oxi hoá butan
Hợp chất đó là:
A. HCl	B.H2SO4	C.C2H5OH	D.CH3COOH
3. Trong các chất sau: Mg, Cu, MgO, KOH, Na2SO3. Axit axetic tác dụng được với:
A. Tất cả các chất
B. MgO, KOH, Na2SO4, Na2SO3
C. Mg, Cu, MgO, KOH
D. Mg, MgO, KOH, Na2SO3
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 2 (4điểm)
1. Từ chất ban đầu là etilen có thể điều chế ra etyl axetat. Viết các phương trình hoá học để minh hoạ. Các điều kiện cần thiết cho phản ứng xảy ra có đủ.
2. Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào phân biệt được các dung dịch Rượu etylic, axit axetic, glucozơ. Viết các phương trình phản ứng (nếu có) để giải thích.
Câu 3 (3 điểm)
Từ tinh bột người ta sản xuất rượu etylic theo sơ đồ sau:
Tinh bột đ glucozơ đ rượu etylic
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra
2. Tính khối lượng rượu etylic thu được khi cho lên men 1 tấn ngũ cốc chứa 81% tinh bột.
(O = 16; C = 12; H = 1)
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Khoanh tròn đúng một trong các chữ A, B, C, D: 1 điểm	(1 điểm)
1. B ; 2. D ; 3. D
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 2: (3,5 điểm)
1. Viết đúng 3 phương trình hoá học, mỗi phương trình 0,5 điểm	(1,5 điểm)
(Xem SGK hoá học 9 thí điểm, trang 169)
2. Nhận ra axit axetic bằng quỳ tím đổi thành màu đỏ hoặc cho tác dụng với đá vôi có khí bay ra.
2CH3COOH + CaCO3 đ Ca(CH3COO)2 + H2O + CO2	(1 điểm)
- Nhận ra dung dịch glucozơ bằng phản ứng tráng gương	(0,5 điểm)
- Còn lại rượu etylic (không tác dụng với các chất trên)	(0,5 điểm)
Câu 3 (3,5điểm)
Axit
t0
1. Viết đúng 2 phương trình hoá học, mỗi phương trình 0,5 điểm
(-C6H10O5-)n + nH2O nC6H12O6 	(1)
Men rượu
t0
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2	(2)
1000kg ngũ cốc có 810kg tinh bột.	(0,5điểm)
(-C6H10O5-)n đ nC6H12O6 đ 2n C2H5OH
Tỷ lệ đ x = 460 kg
Tính đúng khối lượng rượu etylic thu được là 460kg	(2điểm)
Đề kiểm tra học kỳ I
Đề 1
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4,0điểm)
Hãy khoanh trong một chữ A hoặc B, C, D trước câu chọn đúng
Câu 1 (2 điểm)
1. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:
A- NaOH, Al, CuSO4, CuO
B- Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe
C- CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4
D-NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3
2. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A-H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2
B-SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO
C-H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al
D-CuSO4, CuO, FeCl3, SO2
3. Dãy gồm các chất đều phản ứng với nước ở điều kiện thường là:
A-SO2, NaOH, Na, K2O
B- CO2, SO2, K2O, Na, K
C-Fe3O4, CuO, SiO2, KOH
D-SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2
4. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch CuCl2 là;
A-NaOH, Fe, Mg, Hg
B-Ca(OH)2, Fe, Mg, AgNO3, Ag, Ca(OH)2
C-NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ca(OH)2
Câu 2: (2,0 điểm)
Người ta thực hiện thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Đốt hỗn hợp bột S và Fe trong bình kín theo tỉ lệ 1:2 về khối lượng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A.
Thí nghiệm 2: Cho A phản ứng với dung dịch HCl dư thu được khí B
1. Thành phần của chất rắn A là:
A- Chỉ có Fe	B-FeS và S dư
C-FeS và Fe dư	D-Fe, FeS và S
2. Thành phần của khí B là:
A- Chỉ có H2S	B-Chỉ có H2
C- H2S và H2	D-SO2 và H2S
3. Thành phần của dung dịch thu được sau thí nghiệm 2 là
A- Chỉ có FeCl2	B-Chỉ có FeCl3
C-FeCl2 và HCl	D-FeCl2 và FeCl3
(Fe = 56, S = 32)
Phần 2: Tự luận (6,0 điểm)
Câu 3 (2,0 điểm)
Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại sau: H2O, CO2, SO2
Có thể dùng nước vôi trong dư để khử khí thải trên được không?
Hãy giải thích và viết các phương trình hoá học
Câu 4 (4,0 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang
- Tạo chất khử CO
- CO khử oxit sắt từ trong quặng manhetit Fe3O4
- Đá vôi bị nhiệt phân huỷ thành CaO và phản ứng với SiO2 tạo xỉ
2. Tính khối lượng gang chứa 3%C thu được, nếu có 2,8 tấn khí CO đã tham gia phản ứng hết với quặng hematit. Hiệu suất của quá trình là 80%.
(C = 12, O = 16, Fe = 56)
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4,0điểm)
Câu 1(2,0điểm)
Mỗi chọn đúng được 0,5 điểm
1.D 2.C 3.B 4.C
Câu 2 (2,0 điểm)
1.C (0,75 điểm) 2.C (0,75điểm) 3.A (0,5điểm)
Phần II: Tự luận (6,0điểm)
Câu 3 (2,0điểm)
- Có thể dùng nước vôi trong để khử khí H2S, CO2, SO2 được vì Ca(OH)2 dư có phản ứng với các khí đó tạo thành các muối CaS, CaCO3, CaSO3 không độc hại 	(0,5 điểm)
- Viết đúng 3 PTHH được 	1,5 điểm
Câu 4 (4,0 điểm)
1. Viết đúng 4 PTHH được 	2 điểm
2. 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2	(0,5điểm)
 3.28 2 .56
 2,8 đ x	 (0,5điểm)	
Khối lượng gang chứa 3% C với hiệu suất 80% là:
(tấn)	(1điểm)
Đề 2
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,5điểm)
Câu 1 (1,5điểm):
Hãy điền C ( có phản ứng) hoặc K (không có phản ứng) vào ô trống cho phù hợp
STT
Các chất
Fe
Al
CO2
BaCl2
FeCl3
1
CuSO4
2
H2SO4 loãng
3
NaOH dd
Câu 2 (2điểm)
Hãy điền các số 1, 2, 3, 4 chỉ hiện tượng và tính chất thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
1- Chất tạo thành kết tủa trắng, không tan trong axit.
2- Chất tạo thành kết tủa xanh, tan được trong dung dịch axit.
3- Chất tạo thành kết tảu đỏ nâu, tan được trong dung dịch axit.
4- Chất tạo thành sủi bọt khí, chất rắn ban đầu tan dần.
5- Chất tạo thành kết tủa trắng, tan được trong dung dịch axit.
6- Chất rắn ban đầu không tan.
Thí nghiệm
Hiện tượng
Nhỏ 2-3 giọt BaCl2 và dung dịch CuSO4
Nhỏ 2-3 giọt dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2
Nhỏ 2-3 giọt dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3
Nhỏ 2-3 giọt dung dịch HCl vào CaCO3
Phần II: Tự luận (6,5 điểm)
Câu 3 (2,5 điểm)
Có các chất sau: C, CO2, Na2CO3, NaHCO3, CaCO3. Hãy lập 1 dãy biến hoá gồm các chất trên và viết các phương trình hoá học xảy ra.
Câu 4 (4,0 điểm)
Nếu cho a gam hỗn hợp bột 2 kim loại Al, Fe vào dung dịch CuSO4 1M dư, thu được 1,6gam chất rắn mầu đỏ.
Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với NaOH dư, thu được 0,56 gam chất rắn không tan.
a. Viết các phương trình hoá học xảy ra
b. Tính a (Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Na = 23; O = 16; H = 1)
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm)
Điền đúng C hoặc K vào tất cả các ô trống thích hợp ở STT1 hoặc 2, 3 được 0,5 điểm
STT
Các chất
Fe
Al
CO2
BaCl2
FeCl3
1
Dung dịch CuSO4
C
C
K
C
K
2
H2SO4 loãng
C
C
K
C
K
3
Dung dịch NaOH
K
C
C
K
C
Câu 2 (2 điểm)
Điền đúng mỗi trường hợp được 0,5 điểm
Thí nghiệm
Hiện tượng và tính chất tạo thành
Nhỏ 2-3 giọt BaCl2 và dung dịch CuSO4
1
Nhỏ 2-3 giọt dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2
5
Nhỏ 2-3 giọt dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3
3
Nhỏ 2-3 giọt dung dịch HCl vào CaCO3
4
Phần II. Tự luận (6,5 điểm)
Câu 3 (2,5 điểm)
Có thể lập dãy biến hoá như sau:
 C CO2 đ NaHCO3 đ Na2CO3 đ CaCO3
Hoặc C CO2 đ Na2CO3 đ NaHCO3 đ CaCO3
Lập đúng dãy biến hoá được 1,5 điểm
Viết đúng 4 PTHH được 1 điểm
Câu 4 (4điểm)
a/ Viết đúng 2PTHH	(1 điểm)
b/ Fe không phản ứng với dung dịch NaOH nên còn lại
mFe = 0,56g 	(0,5 điểm)	
- Fe + CuSO4 đ FeSO4 + Cu (1)
0,56g đ 0,64g	(1 điểm)
- 2Al + 3CuSO4 đ Al2(SO4)3 + 3Cu (2)
1mol 1,5mol
x mol 	(1,5điểm)
mAl = 0,27 (g)	(1điểm)
a = 0,83 (g)
Đề 3
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3điểm)
Câu 1 (3 điểm): (Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước câu hoặc công thức đúng)
1. Một dung dịch có các tính chất
- Tác dụng với nhiều kim loại như Mg, Zn, Fe đều giải phóng hidro.
- Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ tạo thành muối và nước.
- Tác dụng với đá vôi ( CaCO3) giải phóng khí CO2.
Dung dịch đó là:
A. NaOH B. NaCl C. HCl D. H2SO4 đặc
2. Có các chất sau đây: Fe, Cu, CuO, SO2, HCl, KOH, H2SO4 loãng, CuSO4
a/ Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH:
A. Fe, Cu, CuO, SO2, HCl, CuSO4
B. Cu, CuO, SO2, HCl, CuSO4
C. CuO, HCl, CuSO4
D. SO2, HCl, CuSO4
b/ Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl:
A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4
B. Fe, CuO, H2SO4 loãng, NaOH
C. Cu, CuO, NaOH, CuSO4
D. Fe, CuO, NaOH
c/ Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2 :
A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4
B. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4
C. NaOH, CuSO4
D. H2SO4 loãng , CuSO4
3. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để
a/ Chỉ tạo thành muối và nước?
A. Kẽm với axit clohidric
B. Natri cacbonat và canxi clorua
C. Natri hidroxit và axit clohidric
D. Natri cacbonat và axit clohidric
b/ Tạo thành hợp chất khí?
A. Kẽm với axit clohidric
B. Natri cacbonat và canxi clorua
C. Natri hidroxit và axit clohidric
D. Natri cacbonat và axit clohidric
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 2 (4,0 điểm)
Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá hoá học theo sơ đồ sau:
(1)
(2)
 Natri oxit Natri sunfat Natri nitrat.
 Natri 
 Natri hiđroxit Natri clorua Natrihiđroxit.
Câu 3 (3,0điểm)
Cho hỗn hợp bột 2 kim loại nhôm và đồng tác dụng với axit sunfuric loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,8 gam chất rắn không tan và 6,72 lít khí hidro (đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra
2. Tính khối lượng của hỗn hợp bột kim loại
(Al = 27)
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Phần 1: Trắc n

File đính kèm:

  • docCac loai de KTTXKTDK Hoa 9.doc