Bộ câu hỏi trắc nghiệm hóa học 9 phần 1

TRẮC NGHIỆM ĐIỀN KHUYẾT :

Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp ở ô bên cạnh để điền vào chỗ trống của mỗi câu sau cho phù hợp.

Câu 1: Trong các oxit: CaO, Mn2O7, CO2, NO, Fe2O3, SO2. ZnO, CuO thì CO2, SO2, Trong các oxit trên:Mn2O7 được xếp vào loại .(1) . ;

 NO được xếp vào loại .(2) ,Fe2O3,CuO, CaO được

 xếp vào loại .(3) . , còn ZnO là .(4)

Trả lời : (1) : ; (2): ; (3): .; (4): .

ã Đáp án:

(1): oxit axit, (2): oxit trung tính, (3): oxit bazơ , (4): oxit lưỡng tính.

Câu 2:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ã Đáp án: (1) : BaO , Na2O ; (2): P2O5 , SO2 ; (3) : Al2O3

Câu 3: Chọn dụng cụ thích hợp trong số các dụng cụ sau đây để điền vào các ô trống sau đây cho phù hợp: Phểu chiết, pipet, buret, phểu lọc, cốc thuỷ tinh có chia độ, ống nhỏ giọt, đũa khuấy.

 Để pha 200 ml dung dịch NaCl 1M, học sinh A cân 11,7 gam NaCl rồi cho vào .(1) , sau đó cho nước từ từ vào gần đến vạch 200 ml thì dừng lại, lấy .(2) .để khuấy dung dịch cho đến khi muối ăn tan hết, sau cùng dùng (3) để thêm nước vào cho đến vạch 200 ml.

ã Đáp án: (1) : Cốc thuỷ tinh có chia độ ; (2): đủa khuấy ; (3) : ống nhỏ giọt.

Câu 4: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp sau đây để điền vào các ô trống cho phù hợp : nhiệt độ nóng chảy cao, nhiệt độ sôi thấp, nhẹ , bền , có màu trắng bạc, đồ trang sức, cú ỏnh kim.

ã Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn là do vonfram có . .(1) .

ã Bạc , vàng được dùng làm .(2) .vì có ánh kim và màu sắc đẹp

ã Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là nhờ nhôm (3) . và (4) . .

 

doc11 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm hóa học 9 phần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư 
Câu4: Dùng dung dịch phenolphtalein , có thể phân biệt hai dung dịch sau:
A- NaOH , Ca(OH)2 B- HCl , H2SO4 C- KOH , NaCl D- Tất cả các cặp chất trên . 
Đáp án : C 
Giải thích: Phenolphatlein là thuốc thử nhận biết dung dịch kiềm do dung dịch kiềm khi tác dụng với phenolphtalein sẽ hoá đỏ. Trường hợp A: cả hai dung dịch đều hoá đỏ nên không phân biệt được, trường hợp B: cả hai dung dịch đều không đổi màu , trường hợp C: chỉ có màu của dung dịch NaOH hoá đỏ, dung dịch NaCl không đổi màu nên phân biệt được . 
Câu 5: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeCl3, sau phản ứng, lọc lấy kết tủa sinh ra đem nung trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thu được chất rắn B . B là :
A- Fe2O3 B- FeO C- Fe2O3 , FeO D- Fe3O4 + Fe 
Đáp án: A 
Giải thích: FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ¯ + 3NaCl 
 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Câu 6: Nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch H2SO4 sẽ thấy: 
A- xuất hiện kết tủa trắng. B- có bọt khí thoát ra.
C- không có hiện tượng gì. D- có bọt khí thoát ra, đồng thời có kết tủa trắng. 
Đáp án: B
Giải thích: Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 ư 
Câu7: ứng dụng của NaHCO3 là :
Dùng để làm bột nổi trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo.
Dùng trong y học để chữa bệnh về dạ dày và ruột do thừa axit 
Để điều chế Na2CO3 
Cả ba ứng dụng trên 
Đáp án: D 
Cõu 8: Trộn dung dịch có a mol Na2CO3 với dung dịch có b mol CaCl2 ( a<b)thì sau khi lọc loại kết tủa, dung dịch nước lọc có chất tan nào? 
 	A- Chỉ có NaCl 	B- Có NaCl và Na2CO3
	C- NaCl và CaCl2 	D- Chỉ có CaCl2 dư 
Đáp án: C 
Giải thích: CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 ¯ + 2 NaCl 
 Vì số mol Na2CO3 < số mol CaCl2 nên CaCl2 dư. Sau khi loại CaCO3, trong dung dịch có NaCl và CaCl2 dư . 
Câu 9: Nếu cân những thỏi kim loại có thể tích bằng nhau của các kim loại sau đây thì có bao nhiêu thỏi nặng hơn thỏi đồng ? Cho: 
Kim loại 
Al
Ca
Cu
Fe
Pb
Ag
Zn
Khối lượng riêng (g/cm3)
2,7
1,55
8.96
7.86
11.3
14,4
7,14
A- 5	B- 4 	C- 3 	D- 2 
Đáp án: D 
Giải thích: m = V.D nên khi thể tích bằng nhau thì khối lượng tỉ lệ thuận với khối lượng riêng . Do đó chỉ có thỏi Pb và hỏi Ag nặng hơn Cu do có khối lượng riêng lớn hơn Cu 
Câu 10: Một ống nghiệm chứa chất lỏng X không màu , nhúng ống nghiệm nầy trong cốc thuỷ tinh đựng nước sôi, nhận thấy chất lỏng X sôi tức thì . Vậy nhiệt độ sôi của chất lỏng X ứng với trường hợp nào sau đây? 
	A- Dưới 00C 	B- Giữa 00C với nhiệt độ phòng 
	C- Giữa nhiệt độ phòng và 1000C 	D- 1000C 
Đáp án: C 
Giải thích: Nhiệt độ sôi của nước là 1000C, nên nhiệt độ sôi của X nhỏ hơn nhiệt độ sôi của nước và lớn hơn nhiệt độ phòng vì ở nhiệt độ phòng X còn là chất lỏng. 
Câu 11: Khi cho que đóm vào trong một bình chứa khí A, que đóm tắt, vậy A chứa khí nào trong các chất khí sau ? 
	A- O2 	B- CO2 	C- N2 	D- B,C đều đúng 	
Đáp án: D
Cõu 12 : 
Vì lí do an toàn, người ta thường dùng khí nào trong số các khí sau để bơm vào bóng thám không thay cho H2 ?
	A- CH4 	B- He 	C- N2 	D- O2
Đáp án: B 
Giải thích: Vì He nhẹ và không cháy 	
Cõu 13: Có 5 lọ không nhãn chứa 5 chất lỏng không màu được đánh số lần lượt từ 1 đến 5, mỗi lọ đựng 1 trong các dung dịch sau ( không theo thứ tự): AgNO3, HCl, Na2CO3, KI, BaCl2 . Trộn mẩu thử của các lọ , quan sát hiện tượng người ta có kết quả sau: 
	1+2 ; 1+4 ; 1+5 ; 2+4 : Không có hiện tượng 
	1+3 ; 3+5 : Xuất hiện kết tủa vàng nhạt 
	2+3 , 2+5 , 3+4 : Xuất hiện kết tủa trắng 
Kết quả này cho phép chúng ta kết luận: 
1
2
3
4
5
A
AgNO3
BaCl2
KI
Na2CO3
HCl
B
KI
AgNO3
BaCl2
HCl
Na2CO3
C
BaCl2
KI
AgNO3
Na2CO3
HCl
D
KI
BaCl2
AgNO3
HCl
Na2CO3
Đáp án: D 
Giải thích: Chỉ có AgI , Ag2CO3 có kết tủa vàng nhạt nên 3 phải là AgNO3.Tù đó loại 2 đáp án A,B . Xét 2 đáp án C,D thì chỉ có đáp án D phù hợp với các hiện tượng khác. 
Cõu 14:
Để tinh chế CH4 có lẫn C2H4 , C2H2, CO2, cần dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình đựng các chất sau: 
Dung dịch Br2 dư, dung dịch HCl 
Dung dịch kiềm dư , dung dịch Br2 dư 
Dung dịch nước vôi dư, dung dịch AgNO3 dư 
Đáp án B và C đều đúng. 
Đáp án: B 
Giải thích: Để loại CO2 cần dùng kiềm và để loại C2H4 , C2H2 cần dùng dung dịch Br2 dư. Dung dịch AgNO3 không tác dụng với CO2 nên chỉ có đáp án B là đúng 
Cõu 15:
Bốn chất khí X, Y, Z, T có một số tính chất sau:
Khí X rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt sinh ra một chất khí làm đục nước vôi trong. 
Khí Y cháy được , sản phẩm sau khi làm lạnh về nhiệt độ phòng là chất lỏng không màu không mùi , có khả năng làm CuSO4 khan hoá màu xanh. 
Khí Z không cháy mà còn làm có khả năng làm tắt ngọn lửa của vật đang cháy. 
Khí T màu vàng lục, hoà tan trong nước tạo ra một dung dịch có khả năng sát trùng diệt khuẩn, tẩy màu. 
X, Y, Z , T lần lượt là : 
	A- CO , CO2 , Cl2 , N2 	B- CO , H2 , SO2 , NH3 
	C- CO , H2 , NH3 , CO2 D- CO , H2 , CO2 , Cl2 
Đáp án: D 
Giải thích: 
- CO là khí độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh và sinh ra CO2 là chất có khả năng làm nước vôi trong hoá đục.
- Chất làm hoá xanh CuSO4 khan là nước , nên suy ra Y là H2
- Chất không duy trì sự cháy chính là CO2 
- Khí màu vàng lục chỉ có Cl2, Cl2 hoà tan một phần ít trong nước tạo thành nước clo có khả năng sát trùng diệt khuẩn .
Câu 16: 
	Một học sinh quan sát thấy một loại dầu lửa ( có công thức C14H30) cháy với ngọn lửa màu vàng và có khói đen, trong khi cồn ( có công thức C2H5OH) cháy với ngọn lửa xanh nhat và không có khói. So sánh công thức của dầu lủa và cồn , học sinh đó đã nhận xét có 3 yếu tố sau: 
	1/ Phân tử cồn có số nguyên tử C ít hơn so với phân tử dầu lửa 
	2/ Chỉ có phân tử cồn có chứa oxi 
	3/ Số nguyên tử H trong cồn và trong dầu lửa đều lớn hơn số nguyên tử cacbon tương ứng . 
Yếu tố nào trong 3 yếu tố trên có thể giúp giải thích sự khác biệt của ngọn lửa khi đốt dầu lửa và đốt cồn ? ( Trích đề thi Hoá Australia) 
	A- 1 , 2 ,3 B- chỉ 1 và 2 C- chỉ 1 D- chỉ 2 
Đáp án: C 
Giải thích: Khi hàm lượng C trong phân tử chất hữu cơ lớn, khi đốt cần nhiều oxi, vì vậy khi đốt trong không khí, lượng oxi trong không khí tại khu vực đốt không đủ nên có một số nguyên tử C sinh ra tạo khói, đồng thời cũng có một số nguyên tử C bị nhiệt nung nóng nên phát ra ánh sáng màu vàng. 
Câu 17:
Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: 
A- Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ có trong tự nhiên. 
B- Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon. 
C- Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon. 
D- Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong cơ thể sống. 
Đáp án: C 
Giải thích: Loại câu A vì thực tế có các hợp chất hữu cơ nhân tạo , loại câu B vì trong hợp chất của cacbon có hợp chất vô cơ, loại câu D vì chất hữu cơ không chỉ có trong cơ thể sống. 
Câu 18: 
 Hãy cho biết nhóm kim loại nào sau đây được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần: 
	A- Na, Mg, Al, K 	B-  K, Na, Mg, Al
	C- Al, K , Na , Mg D- Al, Mg, Na, K 
Đáp án: D 
Giải thích: Theo dãy hoạt động của kim loại, nhưng chú ý là dãy hoạt động của kim loại được sắp xếp theo chiều độ hoạt động của kim loại giảm dần: K , Na, Mg , Al
Câu 19: Trong 5 dung dịch kí hiệu I, II, III, IV, V chứa Na2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl ( không theo thứ tự) . Biết: Đổ I vào II thấy có kết tủa, Đổ I vào IV thấy có khí thoát ra, đổ II vào IV thấy có kết tủa. Vậy các chất trong các dung dịch I, II, III, IV, V lần lượt là: 
I
II
III
IV
V
 A-
H2SO4
BaCl2
Na2CO3
NaCl
HCl
 B-
NaCl
BaCl2
HCl
H2SO4
Na2CO3
C-
Na2CO3
BaCl2
HCl
H2SO4
NaCl
D-
Na2CO3
BaCl2
H2SO4
NaCl
HCl
Đáp án: C 
Giải thích: II tạo kết tủa với I, IV chứng tỏ II là BaCl2 vì trong nhóm 5 chất trên chỉ có BaCl2 tạo được kết tủa với Na2CO3 và H2SO4, đổ I vào IV thấy xuất hiện chất khí chứng tỏ IV phải là H2SO4, I là Na2CO3. 
Câu 20: 
Khi trộn dung dịch A với dung dịch B , người ta thấy xuất hiện một chất kết tủa màu trắng, kết tủa nầy đem nhiệt phân ở 10000C sẽ được một chất rắn màu trắng và một chất khí. Vậy 2 dung dịch A và B đem trộn sẽ là: 
A- Dung dịch Na2SO4 + dung dịch BaCl2 
B- Dung dịch Na2CO3 + dung dịch CaCl2 
C- Dung dịch Pb(NO3)2 + dung dịch H2SO4 
D- Dung dịch HCl + dung dịch AgNO3 
Đáp án: B 
Giải thích: Tất cả 4 cặp chất trên khi tác dụng với nhau đều tạo kết tủa trắng như BaSO4(A) , CaCO3(B), PbSO4(C), AgCl (D). Nhiệt phân các kết tủa nầy chỉ có CaCO3 tạo chất rắn màu trắng và sinh khí, BaSO4 không bị nhiệt phân ở 10000C, AgCl nhiệt phân tạo Ag ở dạng phân tán có màu xám đen. 
Câu 21: Rót 3 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm và thêm vào đó 1ml dung dịch H2SO4 10%. Đun nóng dung dịch trong khoảng từ 2 đến 3 phút, sau đó làm lạnh, cho tiếp vào dung dịch thu được một lượng NaHCO3 vừa đủ, sau đó cho tiếp Cu(OH)2 và một ít dung dịch NaOH vào rồi đun nóng thấy xuất hiện kết tủa đỏ gạch. Mục đích của thí nghiệm này là: 
A- Chứng minh saccarozơ khử được Cu(OH)2 khi có mặt một số xúc tác. 
B- Chứng minh saccarozơ khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo ra glucozơ. 
C- Chứng minh saccarozơ không khử được Cu(OH)2 nhưng muối natri của saccarozơ khử được Cu(OH)2. 
D- Không có kết luận nào đúng. 
Đáp án: B 
Giải thích: Saccarozơ không có tính khử và không tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối , saccarozơ bị thuỷ phân trong môi trường axit tạo glucozơ khử được Cu(OH)2, NaHCO3 dùng để trung hoà axit sau khi thuỷ phân. 
Câu 22: Để phân biệt các khí metan, axetilen, etilen, cacbonic đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn , người ta dùng thuốc thử theo thứ tự sau: 
A- Dung dịch Br2, nước vôi trong , dung dịch AgNO3/NH3. 
B- Nước vôi trong, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2. 
C- Dung dịch AgNO3/NH3, nước vôi trong, dung dịch Br2. 
D- A, B, C đều đúng. 
Đáp án: D 
Giải thích: Nước vôi trong là thuốc thử nhận biết CO2, dung dịchAgNO3/NH3 là thuốc thử nhận biết axetilen, dung dịch Br2 là thuốc thử nhận biết etilen và axetilen. Dùng thuốc thử theo 3 thứ tự A, B, C đều được vì đều cho phép phân biệt được 4 chất trên. Trường hợp A thì sau khi dùng dung dịch Br2 người ta tách được 2 

File đính kèm:

  • docCau hoiTNKQ Hoa 9 -1.doc