Báo giảng lớp 4 - Tuần 11

 I - MỤC TIÊU :

Giúp HS :

1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000; và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100; 1000 .

2. Kĩ năng: Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10; 100; 1000;

3. Thái độ: Cĩ ý thức trong học tập

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 

doc41 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo giảng lớp 4 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..................
TẬP ĐỌC ( 35’-40’)
Tiết 22 
Có chí thì nên.
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ từng câu tục ngữ . Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình. 
2. Kĩ năng: Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ.
Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nãn lòng khi gặp khó khăn.
- HTL 7 câu tục ngữ .
3. Thái độ: GDKN sống : xác định giá trị , tự nhận thức bản thân , lắng nghe tích cực.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh học bài đọc trong SHS
Bảng kẻ phân loại 7 câu tục ngữ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Kiểm tra bài củ
 5’
2 .Bài mới
1. Giới thiệu bài
 1’
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: 
 12’
b.Tìm hiểu bài
 8’
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lịng
 8’
3.Củng cố : 3’
4. Dặn dị
 1’
- Gv gọi hs đọc truyện Ông Trạng thả diều và trả lời câu hỏi trong SGK
- Gv nhận xét cho điểm
 Có chí thì nên.
Bài này cĩ bao nhiêu câu tục ngữ?
- Bài này cĩ mấy câu tục ngữ ?
- Gv ghi bảng : trịn vành,thì vững,câu rùa,rã tay chèo.
- Gv giảng từ : rã
- GV đọc diễn cảm bài văn : chú ý nhấn giọng ở một số từ ngữ :quyết hành, tròn vành, chí, chớ thấy, mẹ.
- Câu 1 : Dựa vào ND các câu tục ngữ trên, hãy xếp chúng vào 3 nhĩm sau :
a.Khẳng định rằng cĩ ý chí thì nhất định thành cơng.
b.Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.
c.Khuyên người ta khơng nản lịng khi gặp khĩ khăn.
-Câu 2 :Cách diễn đạt của tục ngữ cĩ đặc điểm gì khiến người đọc dễn nhớ,dễ hiểu ? Chọn ý em cho là đúng nhất để trả lời:
a. Ngắn gọn cĩ vần điệu.
b.Cĩ hình ảnh so sánh.
c.Ngắn gọn ,cĩ vần điệu,hình ảnh
- Câu 3 : Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí? Lấy ví dụ về những biểu hiện của học sinh không có ý chí?
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn bài tục ngữ .
- GV đọc mẫu
- Gv nhận xét gĩp ý 
- Gv nhận xét tuyên dương 
- Gv gợi ý HS nêu ND chính các câu tục ngữ.
- Qua các câu tục ngữ em rút ra được điều gì cho bản thân ? 
- GDKN sống : xác định giá trị , tự nhận thức bản thân , lắng nghe tích cực
- Về học bài 
- Chuẩn bị bài sau : tiết 23
- Nhận xét tiết học
- HS đọc bài 3 em
- 1 Hs đọc bài
+ 7 câu tục ngữ 
- Học sinh đọc nối tiếp lần 1
- Học sinh luyện đọc từ
- Học sinh đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc chú giải sgk
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
+Nhóm 1 : khẳng định ý chí nhất định thành công (câu 1 và câu 4)
Nhóm 2: khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chon (câu 2 và câu 5)
Nhóm 3: khuyên người ta không nãn lòng khi gặp khó khăn (cau 3,6,7)
+ Ý c đúng: ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh
Ngắn gọn: ít chữ, chỉ bằng một câu.
Có vần điệu: hành/ vành, này/ bày, cua/rùa…
Có hình ảnh: người kiên nhẫn, người đan lát, người kiên trì, người chèo thuyền.
+ Phải vượt khó, khắc phục những thói quen xấu. VD: gặp bài khó là bỏ luôn không tìm cách giải…
- HS đọc cả bài.
- Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
- HS xung phong HTL tại lớp
- HS nêu: lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nãn lòng khi gặp khó khăn.
- HS nêu
 RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................................................................................................... 
KHOA HỌC (35’-40’)
Tiết 21 
 Ba thể của nước.
 I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
1. Kiến thức: Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng và khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở ba thể.
2. Kĩ năng: Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
-Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
-Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
 3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 44, 45 SGK.
-Chuẩn bị theo nhóm:
+Chai lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nước.
+Nguồn nhiệt ( nến, đèn cồn …), ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước.
+Nước đá, khăn lau bằng vải hay bọt biển.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài củ 4’
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài: 1’
b.Các hoạt động
Hoạt động 1:
Thảo luận nhĩm
10’
Hoạt động 2:
Thảo luận nhĩm
 10’ 
Hoạt động 3
Hoạt động nhĩm
 8’
3.Củng cố: 2’
 4. Dặn dò:
 1’
- GV gọi hs trả lời câu hỏi: Nước có những tính chất gì?
- Gv nhận xét cho điểm
- Gv nêu tên bài :“Ba thể của nước”
* Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại 
-Em hãy nêu vài VD về nước ở thể lỏng.
-Ngoài ra nước còn tồn tại ở những thể nào, chúng ta sẽ tìm hiểu sau đây.
-Lau bảng bằng khăn ướt, yêu cầu 1 hs sờ tay lên bảng và nhận xét. Liệu mặt bảng có ướt thế mải không?
-Nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?
-Cho các nhóm làm thí nghiệm như hình 3.
-Hướng dẫn hs quan sát: quan sát hơi nước bốc lên. Uùp đĩa lên trên, lát sau lấy ra. Có nhận xét gì?
-Giảng thêm:
+Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hơi nước là ở thể khí.
+”Cái” mà ta nhìn thấy bốc lên từ nước sôi được giải thích như sau: khi có rất nhiều hơi nước bốc lên từ nước sôi tập trung ở một chỗ, gặp phải không khí lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nước đó ngưng tụ và tạo thành những giọt nước li ti tiếp tục bay lên. Lớp nọ nối tiếp lớp kia như đám sương mù, vì vậy mà ta đã nhìn thấy. Khi ta hứng chiếc đĩa, những giọt nước li ti gặp đĩa lạnh và ngưng tụ thành những giọt nước đọng trên đĩa.
-Hãy giải thích hiện tượng bảng khô.
-Khi mở nắp nồi cơm vừa chín ta thấy có đọng nhiều nước, em hãy giải thích.
-Em còn thấy nước chuyển từ thể lỏng sang khí và ngược lại ở đâu.
Kết luận:
-Nước ở thể klỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp.
-Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước không thể nìn thấy bằng mắt thường.
-Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng.
* Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành nươc ở thể rắn và ngược lại 
-Đặt khay nước trong ngăn làm đá tủ lạnh, sau vài giờ lấy ra.
-Nước trong khay như thế nào? Nhận xét nước ở thể này. Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay gọi là gì?
-Sau khi mang nước đá ra ngoài hồi lâu, hiện tượng gì xảy ra? Gọi là gì?
Kết luận:
-Khi để nước ở chỗ nhiệt độ 0oC hoặc dưới 0oC, ta có thể thấy nước ở thể rắn( như đá, băng, tuyết) Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành rắn gọi làsự đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
-Nước đá bắt đầu tan chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ bằng 0oC. Hiện tượng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
* Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước 
-Nước tồn tại ở nững thể nào?
-Nêu tính chất chung của nước ở các thể và tính chất riêng của nước ở từng thể.
-GV Tóm lại các ý chính 
- Phát mỗi nhóm 1 tờ giấy to. 
-Hỏi các nhóm về nhiệt độ của mỗi giai đoạn chuyển thể
- Gv nhận xét chốt ý.
- Về học bài
- Chuẩn bị bài sau: tiết 22
- Nhận xét tiết học.
3 em trả lời 
-Nêu vài VD :hồ, ao, sông, suối…
-Lên sờ vào mặt bảng.
-Thí nghiệm như hình 3 theo nhóm. Thảo luận những gì quan sát được.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và rút kết luận: nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí; từ thể khí sang thể lỏng.
-Nước bốc hơi bay đi.
-Các nhóm thảo luận các câu hỏi. 
+Nước trong khay ở thể rắn.
+Có hình dạng nhất định.
+Gọi là sự đông đặc.
-Nước đá chảy ra. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy.
-Đại diện các nhóm báo cáo, bổ sung cho nhóm khác.
-Trả lờivà bổ sung ý bạn.
+ Nước ở thể lỏng, thể khí và thể rắn.
+Ở cả 3 thể nước đều trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
+Nước ở thể lỏng, thể khí không có hình dạng nhất định. Riêng nước ở thể rắn thì có hình dạng nhất định.
- HS vẽ sơ đồ về sự chuyển thể của nước.
- Nhĩm trình bày 
- HS nhắc lại ND bài
 RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................
 **********************************************
 BUỔI CHIỀU
 KỂ CHUYỆN (35’-40’)
Tiết 11 
 Bàn chân kì diệu 
I – MỤC TIÊU
Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
Hiểu truyện. Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký (bị tàn tật nhưng khao khát học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều mình mong ước).
Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe cô giáo (thầy giáo) kể chuyện, nhớ câu chuyện.
Nghe bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to (nếu có).
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

File đính kèm:

  • docgiao an 4 anh thu.doc
Giáo án liên quan